Thảo Luận Xét lại lịch sử

Nhầm cái lồn . Cả cuộc đời cụ trung thành với @Gia Long . Thằng minh mạng nó cay vụ cụ ủng hộ con trai hoàng tử Cảnh( hoặc Đảm có thể nhớ nhầm) và quyền uy của cụ lấn át trong triều nhập triều bất Bái. Nó đéo làm gì được cụ nên cho cụ trấn thủ Gia định, đây là lần thứ 2 trong đời. Sau khi cụ chết nó giở trò ngay tuyên cho cụ 7 án lăng trì 2 án treo cổ. Con trai cụ uất ức chống lại thất bại. Sau đó nó phân chia trấn gia định thành 5 hay 6 phủ như ngoài Bắc , sau này là nam kỳ lục tỉnh đó. Sau vụ của Lê văn khôi thì triều đình cho dẹp luôn thành gia định sợ mầm mống phản loạn, di tích cổng thành bây giờ nằm đối diện mộ cụ qua bên đường Lê văn duyệt bé tí như cái cổng vào nhà ở quê
Ngu như bò thì im mẹ mồm đi
Phét lác
Mày biết đéo gì về Lê Văn Duyệt và Minh Mạng mà phét lác
Nói cho mày biết anh Duyệt là người ủng hộ Mạng lên ngôi
Và ông ta là người điều tra vụ án loạn luân vợ con của hoàng tử Cảnh và phán án có tội
Anh Duyệt là người ủng hộ Minh Mạng
Cho nên Mạng mới ngu thả Duyệt về Gia Định lại
Và đó là cái ngu lớn nhất của Mạng
 
Trong các vua chúa, thì tao nghĩ phải xét các vị sau là tội lỗi nhiều hơn công trạng, thậm chí chủ yếu là tội lỗi:
1. Trần Thủ Độ: gây ra sự chia rẽ thời gian đầu nhà Trần. Tao nghi là Độ có âm mưu diệt trừ dần anh em Cảnh Liễu để chiếm ngôi vua nhưng bất thành. Chính vì Độ mà lần chống quân Mông Cổ lần 1 đã suýt mất nước.
2. Hồ Quý Ly: cái này thì đã rõ. Một số lão dật sử định khen các cải cách của Hồ Quý Ly, nhưng những cải cách đó là xàm lờ, chỉ tổ làm dân đen thêm cơ cực.
3. Mạc Đăng Dung: cướp ngôi gây loạn lạc như Hồ Quý Ly, đã thế còn dựa vào ngoại bang (nhà Minh) khiến thiên hạ loạn lạc hàng chục năm.
4. Nguyễn Ánh: lật lọng với Pháp để theo nhà Thanh đang hủ bại, bỏ qua cơ hội canh tân đất nước.
5. Tự Đức: làm vua mà suốt ngày lo văn chương chữ nghĩa, đã thế lại còn phán xét tiền nhân. Tội gây mất nước vào Pháp lớn nhất là ông này.
Riêng Nguyễn Ánh mày ngu như bò thì đừng phét lác
 
@Atlas01 có phải ông Kiệt là hậu duệ của Phan Thanh Giản ko m ?
 
Nghe nói như vậy.
Ông Kiệt họ Phan và thuộc nhánh của Phan Thanh Giản
Đất vĩnh Long là đất họ phan mà hầu hết đều không có máu mủ với nhau , và gốc gác người gốc Hoa kiều (tham khảo sách về dòng họ VN ) cụ phan lại khác tổ tiên của cụ ngoài bắc mà m
 
Ừ đúng. Phan Thanh Giản hình như chưa được đặt tên đường, mặc dù có phe đang ra sức vận động vì nghe nói ông Võ Văn Kiệt là hậu duệ.
Phan Thanh Giản được đặt tên khoảng 4 con đường ở các đô thị ở Miền Nam

 
Bàn tí Nguyên phi Ỷ Lan nhỉ:
- Gái múi mít kiêu sa chảnh nên vua thích đem về phong Phi rồi sinh Thái tử
- Nhiếp chính thay chồng đi đánh Chiêm
- Con trai lên ngôi phong Hoàng hậu đương triều nhiếp chính, cay cú một mặt mời gọi cụ Lý hợp tác ăn chia, một mặt tỉ tê ấu chúa: mẹ đẻ rát lồn mà mày lên ngai vinh hoa phú quý đéo cho mẹ hưởng. Ấu chúa nghe lời thế là gần trăm mạng múi mít lên đường gồm cả Hoàng hậu
- Nhiếp chính lần 2 thành công, giúp dân chúng nhiều
- Được dân sùng Bái bạn lập nhiều đền thờ công Đức vô lượng
Câu chuyện Ỷ Lan mày nói sai bét hết
 
Cái
Ngu như bò thì im mẹ mồm đi
Phét lác
Mày biết đéo gì về Lê Văn Duyệt và Minh Mạng mà phét lác
Nói cho mày biết anh Duyệt là người ủng hộ Mạng lên ngôi
Và ông ta là người điều tra vụ án loạn luân vợ con của hoàng tử Cảnh và phán án có tội
Anh Duyệt là người ủng hộ Minh Mạng
Cho nên Mạng mới ngu thả Duyệt về Gia Định lại
Và đó là cái ngu lớn nhất của Mạng
Cái đụ đĩ mẹ mày muốn phản Bác thì đưa ra tài liệu lịch sử . Còn không chỉ là vấn đề xét lại. Tao dựa vào nghiên cứu của Sơn Nam.
 
Cái

Cái đụ đĩ mẹ mày muốn phản Bác thì đưa ra tài liệu lịch sử . Còn không chỉ là vấn đề xét lại. Tao dựa vào nghiên cứu của Sơn Nam.
Mày đưa tài liệu lịch sử nào nói Lê Văn Duyệt theo phe con thái tử Cảnh tao xem thử?
 
Cái

Cái đụ đĩ mẹ mày muốn phản Bác thì đưa ra tài liệu lịch sử . Còn không chỉ là vấn đề xét lại. Tao dựa vào nghiên cứu của Sơn Nam.
Tháng 7 âm lịch (AL) năm 1806, Thừa Thiên Cao hoàng hậu vốn là con gái Quý Quốc công Tống Phước Khuông, từ vương hậu, được vua Gia Long lập làm hoàng hậu (Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục 2002, trang 679). Tháng 2 AL 1814, bà qua đời ở tuổi 54. Ba người con trai đầu của vua Gia Long là hoàng tử Cảnh, hoàng tử Hy và hoàng tử Tuấn đều mất sớm, người thứ tư là hoàng tử Đảm, con của Thuận Thiên Cao hoàng hậu, được Thừa Thiên Cao hoàng hậu nhận làm con nuôi từ năm 3 tuổi nên vẫn gọi bà là mẹ.
Trong lễ tang, khi bàn định việc cử người làm chủ tự, sử chép như sau: “...bầy tôi có người bàn lấy hoàng tôn Đán (con hoàng tử Cảnh, tức là Mỹ Đường) làm chủ tự (tức chủ tế - LN).

Vua dụ rằng: “Hoàng tử (Đảm) từng làm con của hoàng hậu, đã có giấy tờ, nên sai làm chủ tự, việc lớn của nhà nước không nên câu nệ theo lễ đích tôn thừa trọng như nhà thường”. Nguyễn Văn Thành cho thế thì văn tế khó gọi. Vua bảo rằng: “con theo mệnh cha tế mẹ là việc danh chính ngôn thuận, có gì mà không nên”. Bấy giờ, việc bàn mới định. Nguyễn Văn Thành tỏ ý không bằng lòng” (Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, trang 877).

Ở nghi thức này trong lễ tang Thừa Thiên Cao hoàng hậu, không hề thấy sử nhắc đến Lê Văn Duyệt, chỉ nhắc đến thái độ không bằng lòng của Nguyễn Văn Thành. Tuy vậy, vua Gia Long không để tâm đến thái độ của ông Thành, trong lễ ninh lăng (lễ an táng) Thừa Thiên Cao hoàng hậu diễn ra vào tháng 3 AL 1815, nhà vua vẫn cử Nguyễn Văn Thành làm tổng hộ sứ, Nguyễn Văn Nhân làm phó (Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, trang 898).


Chuyện vua Gia Long chọn ngôi thái tử​

Về chuyện này, theo sách Đại Nam liệt truyện, do nhận thấy tuổi đã cao, nhân một buổi chầu vào năm 1816, vua Gia Long hỏi thẳng Nguyễn Văn Thành rằng hiện nay cháu đích tôn của ông (con hoàng tử Cảnh) là hoàng tôn Đán (Mỹ Đường - 1798-1849) còn nhỏ, vậy trong các con trai của ông, nên lập ai làm thái tử, ông Thành đã tâu rằng theo lễ là đích tôn thừa trọng (tức nên chọn hoàng tôn Đán), song nếu nhà vua muốn chọn người khác thì biết con chẳng ai bằng cha, ông không có ý kiến thêm (Đại Nam liệt truyện, tập 2, quyển 21, NXB Thuận Hóa, Huế 2006).

Quan điểm chọn hoàng tôn Đán của ông Thành không có gì sai, vì lúc ấy vị công tử này cũng đã 18 tuổi, song khi nhà vua đã tỏ rõ ý định chọn hoàng tử Đảm, lúc ấy đã 26 tuổi, ông Thành không dám nói điều gì trái ý nhà vua.

Chuyện chỉ có thế. Không có một âm mưu hay sự chống báng nào ở đây.

Theo sách Đại Nam thực lục, vào một ngày tháng 3 AL 1816, vua Gia Long triệu tập quần thần ở điện Cần Chánh và dụ rằng sức khỏe ông đã suy yếu nên cần người giữ ngôi thái tử để lo cho việc nước sau này. Nói xong, ông triệu Thượng thư Lại bộ là Trịnh Hoài Đức đến trước giường ngự và viết câu “Lập hoàng tử Hiệu (tức Đảm) làm hoàng thái tử”. Câu chữ viết xong, nhà vua đưa cho bầy tôi xem và nói: “Ai đồng ý thì ký tên vào”. “Quần thần đều nói: Ý thánh định trước, thực là phúc không cùng của xã tắc, bọn thần xin noi theo mệnh lệnh” (Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, trang 920).


Như vậy, theo chính sử, đến ngày chính thức chọn ngôi thái tử, ông Nguyễn Văn Thành cũng không có một ý kiến nào khác. Riêng về Tả quân Lê Văn Duyệt, trong cả hai sự kiện diễn ra vào giữa thập niên 1810, tức lễ tang của Thừa Thiên Cao hoàng hậu (1814) và bàn định việc cử người vào ngôi thái tử (1816), không hề thấy một bóng dáng nào của ông thấp thoáng trong các câu chữ của sử quan nhà Nguyễn.

Vậy mà từ nhiều năm qua, vẫn có nhiều bài viết cho rằng cả hai ông Nguyễn Văn Thành và Lê Văn Duyệt đều chống lại việc đưa hoàng tử Đảm lên ngôi thái tử! Điều này gây ngộ nhận, ảnh hưởng đến việc nhận định, đánh giá về một nhân vật lịch sử quan trọng như Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định thành. (còn tiếp)
 
Tháng 7 âm lịch (AL) năm 1806, Thừa Thiên Cao hoàng hậu vốn là con gái Quý Quốc công Tống Phước Khuông, từ vương hậu, được vua Gia Long lập làm hoàng hậu (Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục 2002, trang 679). Tháng 2 AL 1814, bà qua đời ở tuổi 54. Ba người con trai đầu của vua Gia Long là hoàng tử Cảnh, hoàng tử Hy và hoàng tử Tuấn đều mất sớm, người thứ tư là hoàng tử Đảm, con của Thuận Thiên Cao hoàng hậu, được Thừa Thiên Cao hoàng hậu nhận làm con nuôi từ năm 3 tuổi nên vẫn gọi bà là mẹ.
Trong lễ tang, khi bàn định việc cử người làm chủ tự, sử chép như sau: “...bầy tôi có người bàn lấy hoàng tôn Đán (con hoàng tử Cảnh, tức là Mỹ Đường) làm chủ tự (tức chủ tế - LN).

Vua dụ rằng: “Hoàng tử (Đảm) từng làm con của hoàng hậu, đã có giấy tờ, nên sai làm chủ tự, việc lớn của nhà nước không nên câu nệ theo lễ đích tôn thừa trọng như nhà thường”. Nguyễn Văn Thành cho thế thì văn tế khó gọi. Vua bảo rằng: “con theo mệnh cha tế mẹ là việc danh chính ngôn thuận, có gì mà không nên”. Bấy giờ, việc bàn mới định. Nguyễn Văn Thành tỏ ý không bằng lòng” (Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, trang 877).

Ở nghi thức này trong lễ tang Thừa Thiên Cao hoàng hậu, không hề thấy sử nhắc đến Lê Văn Duyệt, chỉ nhắc đến thái độ không bằng lòng của Nguyễn Văn Thành. Tuy vậy, vua Gia Long không để tâm đến thái độ của ông Thành, trong lễ ninh lăng (lễ an táng) Thừa Thiên Cao hoàng hậu diễn ra vào tháng 3 AL 1815, nhà vua vẫn cử Nguyễn Văn Thành làm tổng hộ sứ, Nguyễn Văn Nhân làm phó (Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, trang 898).


Chuyện vua Gia Long chọn ngôi thái tử​

Về chuyện này, theo sách Đại Nam liệt truyện, do nhận thấy tuổi đã cao, nhân một buổi chầu vào năm 1816, vua Gia Long hỏi thẳng Nguyễn Văn Thành rằng hiện nay cháu đích tôn của ông (con hoàng tử Cảnh) là hoàng tôn Đán (Mỹ Đường - 1798-1849) còn nhỏ, vậy trong các con trai của ông, nên lập ai làm thái tử, ông Thành đã tâu rằng theo lễ là đích tôn thừa trọng (tức nên chọn hoàng tôn Đán), song nếu nhà vua muốn chọn người khác thì biết con chẳng ai bằng cha, ông không có ý kiến thêm (Đại Nam liệt truyện, tập 2, quyển 21, NXB Thuận Hóa, Huế 2006).

Quan điểm chọn hoàng tôn Đán của ông Thành không có gì sai, vì lúc ấy vị công tử này cũng đã 18 tuổi, song khi nhà vua đã tỏ rõ ý định chọn hoàng tử Đảm, lúc ấy đã 26 tuổi, ông Thành không dám nói điều gì trái ý nhà vua.

Chuyện chỉ có thế. Không có một âm mưu hay sự chống báng nào ở đây.

Theo sách Đại Nam thực lục, vào một ngày tháng 3 AL 1816, vua Gia Long triệu tập quần thần ở điện Cần Chánh và dụ rằng sức khỏe ông đã suy yếu nên cần người giữ ngôi thái tử để lo cho việc nước sau này. Nói xong, ông triệu Thượng thư Lại bộ là Trịnh Hoài Đức đến trước giường ngự và viết câu “Lập hoàng tử Hiệu (tức Đảm) làm hoàng thái tử”. Câu chữ viết xong, nhà vua đưa cho bầy tôi xem và nói: “Ai đồng ý thì ký tên vào”. “Quần thần đều nói: Ý thánh định trước, thực là phúc không cùng của xã tắc, bọn thần xin noi theo mệnh lệnh” (Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, trang 920).


Như vậy, theo chính sử, đến ngày chính thức chọn ngôi thái tử, ông Nguyễn Văn Thành cũng không có một ý kiến nào khác. Riêng về Tả quân Lê Văn Duyệt, trong cả hai sự kiện diễn ra vào giữa thập niên 1810, tức lễ tang của Thừa Thiên Cao hoàng hậu (1814) và bàn định việc cử người vào ngôi thái tử (1816), không hề thấy một bóng dáng nào của ông thấp thoáng trong các câu chữ của sử quan nhà Nguyễn.

Vậy mà từ nhiều năm qua, vẫn có nhiều bài viết cho rằng cả hai ông Nguyễn Văn Thành và Lê Văn Duyệt đều chống lại việc đưa hoàng tử Đảm lên ngôi thái tử! Điều này gây ngộ nhận, ảnh hưởng đến việc nhận định, đánh giá về một nhân vật lịch sử quan trọng như Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định thành. (còn tiếp)
Bài viết này cũng là của một bọn lều báo 9 môn 3 điểm đòi xét lại. Chúng đòi lật sử . Trong dẫn chứng không có dòng nào nói về cụ Duyệt mà vẫn nhét chữ vào mồm cụ. Rồi đoạn cụ Duyệt ủng hộ Minh Mạng lên ngôi đâu?
 
Bài viết này cũng là của một bọn lều báo 9 môn 3 điểm đòi xét lại. Chúng đòi lật sử . Trong dẫn chứng không có dòng nào nói về cụ Duyệt mà vẫn nhét chữ vào mồm cụ. Rồi đoạn cụ Duyệt ủng hộ Minh Mạng lên ngôi đâu?
Trích Đại Nam Thực Lục
"Tháng 12, ngày Kỷ sửu, mồng 1, vua không ra chầu, Hữu ty đặt đại triều nghi ở điện Thái Hòa, ban lịch sang năm cho trong ngoài.
Ngày Tân mão, triệu Hoàng thái tử và các hoàng tử tước công và các quan đại thần là bọn Lê Văn Duyệt, Phạm Đăng Hưng vào hầu. Bầy ấn ngọc, cờ, gươm ở trên án vàng trước giường ngự. Dụ Hoàng thái tử rằng : “Đấy là cơ nghiệp gian nan của trẫm, nay giao cho con, con nên cẩn thận giữ gìn”.
Hoàng thái tử cùng các công tước và các đại thần đều đến trước tâu rằng : “Trời giúp cho mình thánh ngày còn khỏe mạnh, xin cứ tĩnh dưỡng tinh thần, mà đừng phiền nghĩ”.
Vua nói : “Cái này không phải bọn ngươi biết đâu ! Phàm truyền ngôi là việc lớn xưa nay, hôm nay còn nói được mà không nói, ngày khác chết thì nói sao cho kịp ?”. Nhân gọi Hoàng thái tử đến trước giường dụ rằng : “Nay việc lớn của thiên hạ đã định rồi. Ta cũng sắp chết, không nói gì, chỉ có một việc là ngày sau phải cẩn thận, chớ nên gây hấn ngoài biên”. Sai viết ra.
Hoàng thái tử chỉ chừa chữ băng không nỡ viết. Vua nói : “Tuổi trời có mệnh, đế vương đời xưa cũng thế, việc gì phải kiêng”. Bèn cầm bútphê vào.
Hoàng thái tử chảy nước mắt, lạy nhận mệnh, các tước công và đại thần đều tấm tức khóc.
Ngày Kỷ hợi, vua ốm nặng. Triệu Hoàng thái tử và các Hoàng tử tước công cùng các đại thần là bọn Lê Văn Duyệt, Phạm Đăng Hưng, cùng nhận di chiếu.
Sai Lê Văn Duyệt kiêm giám năm dinh quân Thần sách.
Ngày Đinh mùi, vua băng ở điện Trung Hòa. Thọ 58 tuổi.
Ngày Nhâm tý, Hoàng thái tử đem bầy tôi rước đặt quan tài ở điện Hoàng Nhân."


Gia Long đem Minh Mạng gửi gắm cho Lê Văn Duyệt và Phạm Đăng Hưng.
Hai ông này là cố mệnh đại thần phò thái tử lên ngôi tức Minh Mạng
Giao Lê Văn Duyệt lĩnh 5 dinh thần sách quân
Còn gì để nói nữa không?
 
Sửa lần cuối:
Trích Đại Nam Thực Lục
Tháng 12, ngày Kỷ sửu, mồng 1, vua không ra chầu, Hữu ty đặt đại triều nghi ở điện Thái Hòa, ban lịch sang năm cho trong ngoài.
Ngày Tân mão, triệu Hoàng thái tử và các hoàng tử tước công và các quan đại thần là bọn Lê Văn Duyệt, Phạm Đăng Hưng vào hầu. Bầy ấn ngọc, cờ, gươm ở trên án vàng trước giường ngự. Dụ Hoàng thái tử rằng : “Đấy là cơ nghiệp gian nan của trẫm, nay giao cho con, con nên cẩn thận giữ gìn”.
Hoàng thái tử cùng các công tước và các đại thần đều đến trước tâu rằng : “Trời giúp cho mình thánh ngày còn khỏe mạnh, xin cứ tĩnh dưỡng tinh thần, mà đừng phiền nghĩ”.
Vua nói : “Cái này không phải bọn ngươi biết đâu ! Phàm truyền ngôi là việc lớn xưa nay, hôm nay còn nói được mà không nói, ngày khác chết thì nói sao cho kịp ?”. Nhân gọi Hoàng thái tử đến trước giường dụ rằng : “Nay việc lớn của thiên hạ đã định rồi. Ta cũng sắp chết, không nói gì, chỉ có một việc là ngày sau phải cẩn thận, chớ nên gây hấn ngoài biên”. Sai viết ra.
Hoàng thái tử chỉ chừa chữ băng không nỡ viết. Vua nói : “Tuổi trời có mệnh, đế vương đời xưa cũng thế, việc gì phải kiêng”. Bèn cầm bút
phê vào.
Hoàng thái tử chảy nước mắt, lạy nhận mệnh, các tước công và đại thần đều tấm tức khóc.

Gia Long đem Minh Mạng gửi gắm cho Lê Văn Duyệt và Phạm Đăng Hưng.
Hai ông này là cố mệnh đại thần phò thái tử lên ngôi tức Minh Mạng
Còn gì để nói nữa không?
Câu cuối là loại hậu nhân chó đẻ mày nhét chữ vào mồm! Việc vua truyền khẩu dụ thì ai cũng phải tuân theo không riêng gì cụ duyệt. Vẫn là đéo có dòng nào nói cụ Duyệt ủng hộ Minh Mạng lên ngôi. Nó chỉ thể hiện cụ là người trung thành tuyệt đối với Gia Long
 
Câu cuối là loại hậu nhân chó đẻ mày nhét chữ vào mồm! Việc vua truyền khẩu dụ thì ai cũng phải tuân theo không riêng gì cụ duyệt. Vẫn là đéo có dòng nào nói cụ Duyệt ủng hộ Minh Mạng lên ngôi. Nó chỉ thể hiện cụ là người trung thành tuyệt đối với Gia Long
Trích Đại Nam Thực Lục
Ngày Kỷ hợi, vua ốm nặng. Triệu Hoàng thái tử và các Hoàng tử tước công cùng các đại thần là bọn Lê Văn Duyệt, Phạm Đăng Hưng, cùng nhận di chiếu.
Sai Lê Văn Duyệt kiêm giám năm dinh quân Thần sách.
Ngày Đinh mùi, vua băng ở điện Trung Hòa. Thọ 58 tuổi.
Ngày Nhâm tý, Hoàng thái tử đem bầy tôi rước đặt quan tài ở điện Hoàng Nhân."
Còn cãi gì nữa không
Lê Văn Duyệt là 1 trong 2 cố mệnh đại thần lĩnh di chiếu phò Mạng lên ngôi nhé
Còn cãi gì nữa không?
Bây giờ phiền mày đưa bằng chứng sử liệu trích dẫn rõ ràng Minh Mạng ủng hộ con hoàng tử Cảnh làm thái tử nhé
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom