Thảo Luận Suy nghĩ của bọn m về tôn giáo ? Giữa thần thoại và tôn giáo có mối liên hệ nào ko ?

khuyên tml lưu manh aka sim lọ đó thà lão nhân gia đi nhậu kèm múi mít với tôi thì tốt hơn, cái tính đó thật ra chả ai giúp nó đc đâu ngoài chính bản thân nó muốn thực THAY ĐỔI hoặc như thế đến cúi đời=ypp15
cu tiên sinh nói chí phải hôm nào có dịp mời tiên sinh 1 chầu vậyKzmnx
 
Đang tiếp khách, 5 thùng rồi. Clm cho tiền t mua thuốc bổ gan đi m. Nhậu là nhiệm vụ =cf04

Nhậu mà chỉ đạo, nhậu mà chia động từ. Clm :)))) hông lẽ t dí cho chết hết
ntn mi chắc ko sống qua nổi ngũ thập lai hy rồi,
yên tâm tuy ko sinh cùng năm/tháng/ngày nhưng ae sẽ tề tựu thắp cho con nhang=ypp72
 
Tôn giáo dựa nhiều vào các câu chuyện thần thoại để lập nên, tôn giáo một khi không còn được sùng bái và thực hành các nghi lễ,tập tục văn hóa nữa thì sẽ trở thành thần thoại. Trc kia có lẽ có đạo thờ bàn cổ và nữ oa, nhưng theo thời gian bị mai một nên chuyện nữ oa và bàn cổ bg được xếp vào câu chuyện thần thoại....
 
Vẫn nhậu :))) tăng 3. Miệng líu lo rồi, mà đ hiểu sao t phải cà thẻ.

T2 ko thanh toán cho tau, t dỗi lần sau t ko cà nữa =ypp13 nhậu nhẹt, hát hò chán chê kêu tau thanh toán. Bth phải là chụp bill cho kế toán nó chuyển khoản chớ=cf01

T cho rằng đây nà 1 cú lừa, cú lừa to. T2 báo cáo tụi mài sau, ko hoàn tiền cho tau, tau dỗi cmnl=cf03=cf04


Chuyển từ kara qua phòng hát, ai cũng mắt long lanh, lấp lánh những vì sao rồi, mà đhs ko chịu về nhỉ
 
Vẫn nhậu :))) tăng 3. Miệng líu lo rồi, mà đ hiểu sao t phải cà thẻ.

T2 ko thanh toán cho tau, t dỗi lần sau t ko cà nữa =ypp13 nhậu nhẹt, hát hò chán chê kêu tau thanh toán. Bth phải là chụp bill cho kế toán nó chuyển khoản chớ=cf01

T cho rằng đây nà 1 cú lừa, cú lừa to. T2 báo cáo tụi mài sau, ko hoàn tiền cho tau, tau dỗi cmnl=cf03=cf04


Chuyển từ kara qua phòng hát, ai cũng mắt long lanh, lấp lánh những vì sao rồi, mà đhs ko chịu về nhỉ
Mài đúng là đối tượng hoàn hảo cho tau nghiên cứu tác hại của sao hoá kỵ khi đánh vào cung quan lộc, nhìn nó thê lương chưa kìa =ypp9
 
thần thoại đc cho là hư cấu với những sinh vật siêu nhiên, còn tôn giáo thì đc cho là đúng tại s? tau nghĩ vì l-tụ muốn người dân tin để đạt đc quyền trị thống tuyệt đối như Islam,Hindu..., khác biệt là tôn giáo có người truyền giáo và cái kia thì ko, mối liên hệ thì chắc chắn tôn giáo khởi nguồn từ thần thoại rồi, tau vô thần nhé cuốc chưởn=ypp9
gần đúng ý t r, nhưng để t trình bày rõ hơn

thần thoại ( mythology ) và tôn giáo ( religion ) đều được xây dựng dựa trên 1 nghệ thuật chung, đó là story telling.

thần thoại ra đời đầu tiên, kể về hư tượng của những con người đầu tiên trên 1 mảnh đất:

ví dụ:
+trung quốc có thần thoại lập quốc về bàn cổ, nữ oa, hiên viên hoàng đế
+VN có thần thoại về Cha rồng - Mẹ tiên : LLQ - AC
+Hi Lạp có thần thoại về 12 vị thần Olympia
+Ai Cập có thần thoại về các vị pharaoh đầu tiên: Osiris, Horus
+Tộc vikings bắc âu có thần thoại về cây thế giới và các vị thần Aesir
+Dân Tây Á có thần thoại về các vị thần vùng lưỡng hà

Điểm chung của thần thoại: lãng mạn + anh hùng hóa nguồn gốc ra đời của đất đó, thần thánh hóa người lãnh đạo vùng đất đó

+với trung quốc, hoàng đế của các triều đại đc coi là thiên tử ( con của trời ), là hậu duệ trực hệ của hiên viên hoàng đế, đc thần tạo ra từ đất của ánh sáng và nước của ánh sáng
+với VN, lãnh đạo của các bộ lạc Việt là vua hùng, là hậu duệ trực hệ của 1 trong 100 người con của LLQ và AC
+với Ai Cập, các pharaoh là hậu duệ trực hệ của pharaoh đầu tiên: thần Osiris, vị thần cai quản thế giới người chết và pharaoh thứ 2: thần Horus - vị thần bầu trời, con của thần Osiris, cháu của thần mặt trời Ra
+với Hi Lạp, các vị vua của Hi Lạp là con rơi của các cuộc mây mưa giữa thần Zeus và các phụ nữ người phàm
+với Bắc Âu, các vị vua của các nước Bắc Âu là kết quả của các cuộc mây mưa giữa thần tộc Aesir và người phàm midgard
+với Nhật bản, thiên hoàng là hậu duệ trực hệ của thần mặt trời

---> Thần thoại là để tôn vinh, thần thánh hóa các lãnh đạo khởi nguyên, giải thích về quyền lực của lãnh đạo theo hướng được "kế thừa" từ các vị thần

Mỗi nước đều có thần thoại của riêng mình, và tất cả thần thoại đều đề cao cũng như tôn vinh giá trị của người cầm quyền, người lãnh đạo, và tất cả thần thoại đều chỉ bó hẹp phạm vi xung quanh lãnh thổ của nước đó, tại thời điểm đó, ko mở rộng xa hơn
---> Thần thoại ko có tính mở rộng

Tôn giáo ( religion ) được tạo ra sau khi có thần thoại.

Nếu như thần thoại đc tạo ra từ nghệ thuật story telling để lãng mạn hóa, anh hùng hóa, thần thánh hóa nguồn gốc ra đời của dân tộc, thì tôn giáo lại theo hướng ngược lại hoàn toàn: bi thương hóa, tầm thường hóa, lạnh lùng hóa sự ra đời của tôn giáo.

Nếu thần thoại nói về chữ Tráng, thì tôn giáo lại nói về chữ Bi. Tôn giáo đc ra đời từ những kẻ hèn mạt, hay là những tên vương giả chủ động bần cùng hóa, từ bỏ quyền lực, đi cảm nhận nỗi khổ đau của vạn vật, truyền bá khái niệm về chữ Bi, chữ Khổ, chữ Đức nhiều hơn là chữ Tráng, chữ Phúc, chữ Quyền.
Thần thoại ko mở rộng, nhưng tôn giáo thì có, tôn giáo ko ràng buộc, ko thần thánh hóa lãnh tụ tôn giáo thông qua liên kết trực tiếp máu mủ giữa người và thần, thần trong tôn giáo là đấng chí tôn cao cao tại thượng, ko hề có bất kì liên hệ gì với phàm trần, chỉ có duy nhất 1 người được lựa chọn truyền bá là có thể đc phong thần, nhưng đó cũng là người duy nhất + người đó ko để lại bất kì hậu duệ nào ở phàm trần.
Thần trong tôn giáo chỉ cho phép sứ giả con người được mang chỉ dụ của thần đến cho con người, thông qua sứ giả của thần.

Tóm lại, nếu thần thoại là thần cố gắng can thiệp vô phàm giới nhiều nhất có thể để giúp đỡ / trừng phạt thể hiện thần uy, thì với tôn giáo, thần rất ít khi thể hiện với người phàm.

---> Tôn giáo muốn cho tín đồ thấy, thần tôn giáo ko thiên vị ai, vương cũng như dân, ko phân biệt màu da, sắc tộc, giới tính ---> Thu hút tín đồ từ nhiều quốc gia để lập nên các thế lực thống lĩnh về mặt tinh thần

Điểm chung giữa thần thoại + tôn giáo:

Đều là công cụ của nhà cầm quyền để điều khiển, thao túng, thống lĩnh đời sống tinh thần của nhân dân

Tôn giáo từng bị đàn áp vì tôn giáo là phản nghịch với thần thoại, phản nghịch với lý tưởng: vua là "bán thần" trong thần thoại, vậy nên nó bị đàn áp, nhưng sau khi tôn giáo thỏa hiệp với nhà cầm quyền, thì nó đc khuyến khích truyền bá rộng rãi, các lãnh đạo tôn giáo cũng đc hưởng các đặc quyền như giới quý tộc, gọi là giới tăng lữ.
 
gần đúng ý t r, nhưng để t trình bày rõ hơn

thần thoại ( mythology ) và tôn giáo ( religion ) đều được xây dựng dựa trên 1 nghệ thuật chung, đó là story telling.

thần thoại ra đời đầu tiên, kể về hư tượng của những con người đầu tiên trên 1 mảnh đất:

ví dụ:
+trung quốc có thần thoại lập quốc về bàn cổ, nữ oa, hiên viên hoàng đế
+VN có thần thoại về Cha rồng - Mẹ tiên : LLQ - AC
+Hi Lạp có thần thoại về 12 vị thần Olympia
+Ai Cập có thần thoại về các vị pharaoh đầu tiên: Osiris, Horus
+Tộc vikings bắc âu có thần thoại về cây thế giới và các vị thần Aesir
+Dân Tây Á có thần thoại về các vị thần vùng lưỡng hà

Điểm chung của thần thoại: lãng mạn + anh hùng hóa nguồn gốc ra đời của đất đó, thần thánh hóa người lãnh đạo vùng đất đó

+với trung quốc, hoàng đế của các triều đại đc coi là thiên tử ( con của trời ), là hậu duệ trực hệ của hiên viên hoàng đế, đc thần tạo ra từ đất của ánh sáng và nước của ánh sáng
+với VN, lãnh đạo của các bộ lạc Việt là vua hùng, là hậu duệ trực hệ của 1 trong 100 người con của LLQ và AC
+với Ai Cập, các pharaoh là hậu duệ trực hệ của pharaoh đầu tiên: thần Osiris, vị thần cai quản thế giới người chết và pharaoh thứ 2: thần Horus - vị thần bầu trời, con của thần Osiris, cháu của thần mặt trời Ra
+với Hi Lạp, các vị vua của Hi Lạp là con rơi của các cuộc mây mưa giữa thần Zeus và các phụ nữ người phàm
+với Bắc Âu, các vị vua của các nước Bắc Âu là kết quả của các cuộc mây mưa giữa thần tộc Aesir và người phàm midgard
+với Nhật bản, thiên hoàng là hậu duệ trực hệ của thần mặt trời

---> Thần thoại là để tôn vinh, thần thánh hóa các lãnh đạo khởi nguyên, giải thích về quyền lực của lãnh đạo theo hướng được "kế thừa" từ các vị thần

Mỗi nước đều có thần thoại của riêng mình, và tất cả thần thoại đều đề cao cũng như tôn vinh giá trị của người cầm quyền, người lãnh đạo, và tất cả thần thoại đều chỉ bó hẹp phạm vi xung quanh lãnh thổ của nước đó, tại thời điểm đó, ko mở rộng xa hơn
---> Thần thoại ko có tính mở rộng

Tôn giáo ( religion ) được tạo ra sau khi có thần thoại.

Nếu như thần thoại đc tạo ra từ nghệ thuật story telling để lãng mạn hóa, anh hùng hóa, thần thánh hóa nguồn gốc ra đời của dân tộc, thì tôn giáo lại theo hướng ngược lại hoàn toàn: bi thương hóa, tầm thường hóa, lạnh lùng hóa sự ra đời của tôn giáo.

Nếu thần thoại nói về chữ Tráng, thì tôn giáo lại nói về chữ Bi. Tôn giáo đc ra đời từ những kẻ hèn mạt, hay là những tên vương giả chủ động bần cùng hóa, từ bỏ quyền lực, đi cảm nhận nỗi khổ đau của vạn vật, truyền bá khái niệm về chữ Bi, chữ Khổ, chữ Đức nhiều hơn là chữ Tráng, chữ Phúc, chữ Quyền.
Thần thoại ko mở rộng, nhưng tôn giáo thì có, tôn giáo ko ràng buộc, ko thần thánh hóa lãnh tụ tôn giáo thông qua liên kết trực tiếp máu mủ giữa người và thần, thần trong tôn giáo là đấng chí tôn cao cao tại thượng, ko hề có bất kì liên hệ gì với phàm trần, chỉ có duy nhất 1 người được lựa chọn truyền bá là có thể đc phong thần, nhưng đó cũng là người duy nhất + người đó ko để lại bất kì hậu duệ nào ở phàm trần.
Thần trong tôn giáo chỉ cho phép sứ giả con người được mang chỉ dụ của thần đến cho con người, thông qua sứ giả của thần.

Tóm lại, nếu thần thoại là thần cố gắng can thiệp vô phàm giới nhiều nhất có thể để giúp đỡ / trừng phạt thể hiện thần uy, thì với tôn giáo, thần rất ít khi thể hiện với người phàm.

---> Tôn giáo muốn cho tín đồ thấy, thần tôn giáo ko thiên vị ai, vương cũng như dân, ko phân biệt màu da, sắc tộc, giới tính ---> Thu hút tín đồ từ nhiều quốc gia để lập nên các thế lực thống lĩnh về mặt tinh thần

Điểm chung giữa thần thoại + tôn giáo:

Đều là công cụ của nhà cầm quyền để điều khiển, thao túng, thống lĩnh đời sống tinh thần của nhân dân

Tôn giáo từng bị đàn áp vì tôn giáo là phản nghịch với thần thoại, phản nghịch với lý tưởng: vua là "bán thần" trong thần thoại, vậy nên nó bị đàn áp, nhưng sau khi tôn giáo thỏa hiệp với nhà cầm quyền, thì nó đc khuyến khích truyền bá rộng rãi, các lãnh đạo tôn giáo cũng đc hưởng các đặc quyền như giới quý tộc, gọi là giới tăng lữ.
Này nó thiên về mục đích hơn là mối quan hệ giữa hai thứ này
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom