- Bài viết
- 1,145
- Xu
- 6,392
Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa rằng, cứ 4 cặp vợ chồng đi đăng ký kết hôn thì một đôi ra tòa.
Khi nhắc đến hợp đồng hôn nhân, nhiều người cho là phản cảm vì không cần thiết phải quá rạch ròi với người mình yêu thương và muốn chung sống đến suốt đời. Tuy nhiên, không ai có thể nói trước được tương lai, hợp đồng hôn nhân giúp tránh xảy ra tranh cãi nếu lỡ "đường ai nấy đi".
Tôi thấy ở các nước phát triển hình như khi yêu nhau chín muồi rồi và chuẩn bị đi đến hôn nhân thì hai bên nam nữ sẽ ký một hợp đồng thỏa thuận về nhiều vấn đề như sự chung thủy, tiền tài, nhà cửa, vật chất, quan điểm sống, cách giải quyết khi ly hôn... rồi sau đó họ mới đăng ký kết hôn. Không biết có đúng thế không vì tôi không rành rẽ lắm về vấn đề này.
Nhưng qua đó, tôi thấy rất hay là: Mọi việc sẽ rất minh bạch, sòng phẳng, chân tình, trung thực và nếu xảy ra "sự kiện" nào đó do một trong hai bên gây nên thì cứ theo hợp đồng đã thỏa thuận mà giải quyết. Thật là hay phải không các bạn?
Nhưng qua đó, tôi thấy rất hay là: Mọi việc sẽ rất minh bạch, sòng phẳng, chân tình, trung thực và nếu xảy ra "sự kiện" nào đó do một trong hai bên gây nên thì cứ theo hợp đồng đã thỏa thuận mà giải quyết. Thật là hay phải không các bạn?
Thế tại sao ở nước ta lại không làm thế nhỉ?
Ký hợp đồng trước khi đăng ký kết hôn sẽ rất có lợi.
Ví dụ tiền của ai là của người ấy, tài sản của ai là của riêng người ấy. Nếu đồng ý cho nhau thì cũng cho luôn và được thể hiện trong hợp đồng hôn nhân. Nếu ai gây ra vấn đề mà phải đi đến ly dị thì bên kia sẽ được hưởng bao nhiêu, con cái ai nuôi và nuôi thế nào, tài sản chung có những gì trong quá trình chung sống, nếu một ai đó đi bồ bịch thì bên kia sẽ có quyền thế nào...
Các bạn thấy có hợp lý và hay không? Pháp luật nên có quy định về việc này thì rất tuyệt vời. Ta có thể gọi điều luật đó là hợp đồng trước hôn nhân và nó được pháp luật bảo vệ.
Như vậy, khi hai vợ chồng xảy ra bất kỳ điều gì thì họ cứ căn cứ vào những điều khoản đã tự nguyện thỏa thuận trước khi đăng ký kết hôn để mà giải quyết. Thật đơn giản vô cùng. Nó sẽ làm cho bao nhiêu người tránh được đau đầu nhức óc vì chồng hay vì vợ. Xã hội đỡ bao nhiêu phiền toái.
Tôi cho rằng đây là một cách làm rất hay và giản đơn. Vấn đề là chúng ta có dám vượt qua tập tục, phong tục tập quán hay không mà thôi. Hay chúng ta lại bảo: Ối Trời ơi! Ai lại đi ký hợp đồng trước hôn nhân bao giờ cơ chứ? Và thế là chúng ta sẽ phải loạn óc khi có vấn đề xảy ra mà hai bên bất bình và không thể giải quyết được. Thế rồi anh nói chị, chị cãi anh. Cả một mớ bòng bong có trời mà gỡ ra được.
Một vấn đề nữa nhân đây tôi cũng muốn đề cập là sau khi ly hôn thì việc đóng góp nuôi con cái rất khó giám sát. Có thể là họ đóng góp và cũng có thể không, mà không ai làm gì được họ.
Ở một nước mà tôi đã đến thăm thì người phải đóng góp tiền sẽ phải mang tiền đóng góp theo nghĩa vụ đó đến Tòa án và đóng tại đó. Tòa án sẽ chuyển vào tài khoản cho người nuôi con.
Nếu không đóng thì xin mời ông hay bà vào nhà đá. Thật là tuyệt phải không ạ.
Tất nhiên ở ta thì hơi khó khăn vì chúng ta tiêu tiền mặt là chính nên có lẽ một thời gian dài nữa, chúng ta cũng nên xem xét áp dụng hình thức này để bảo đảm cho trẻ em được chăm sóc đầy đủ và bố mẹ phải thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình sau khi ly hôn.
Các bạn thấy ý kiến tôi thế có phù hợp và thiết thực không nhỉ?
( sưu tầm )
Khi nhắc đến hợp đồng hôn nhân, nhiều người cho là phản cảm vì không cần thiết phải quá rạch ròi với người mình yêu thương và muốn chung sống đến suốt đời. Tuy nhiên, không ai có thể nói trước được tương lai, hợp đồng hôn nhân giúp tránh xảy ra tranh cãi nếu lỡ "đường ai nấy đi".
Tại sao không thử ký hợp đồng trước hôn nhân?
Như vậy, khi hai vợ chồng xảy ra bất kỳ điều gì thì cứ căn cứ vào những điều khoản đã tự nguyện thỏa thuận trước khi đăng ký kết hôn để giải quyết. Thật đơn giản vô cùng. Nó sẽ làm cho bao nhiêu người tránh được đau đầu nhức óc vì chồng hay vì vợ. Xã hội đỡ bao nhiêu phiền toái. (Bui Van Bong)
vnexpress.net
Tôi thấy ở các nước phát triển hình như khi yêu nhau chín muồi rồi và chuẩn bị đi đến hôn nhân thì hai bên nam nữ sẽ ký một hợp đồng thỏa thuận về nhiều vấn đề như sự chung thủy, tiền tài, nhà cửa, vật chất, quan điểm sống, cách giải quyết khi ly hôn... rồi sau đó họ mới đăng ký kết hôn. Không biết có đúng thế không vì tôi không rành rẽ lắm về vấn đề này.
Nhưng qua đó, tôi thấy rất hay là: Mọi việc sẽ rất minh bạch, sòng phẳng, chân tình, trung thực và nếu xảy ra "sự kiện" nào đó do một trong hai bên gây nên thì cứ theo hợp đồng đã thỏa thuận mà giải quyết. Thật là hay phải không các bạn?
Nhưng qua đó, tôi thấy rất hay là: Mọi việc sẽ rất minh bạch, sòng phẳng, chân tình, trung thực và nếu xảy ra "sự kiện" nào đó do một trong hai bên gây nên thì cứ theo hợp đồng đã thỏa thuận mà giải quyết. Thật là hay phải không các bạn?
Thế tại sao ở nước ta lại không làm thế nhỉ?
Ký hợp đồng trước khi đăng ký kết hôn sẽ rất có lợi.
Ví dụ tiền của ai là của người ấy, tài sản của ai là của riêng người ấy. Nếu đồng ý cho nhau thì cũng cho luôn và được thể hiện trong hợp đồng hôn nhân. Nếu ai gây ra vấn đề mà phải đi đến ly dị thì bên kia sẽ được hưởng bao nhiêu, con cái ai nuôi và nuôi thế nào, tài sản chung có những gì trong quá trình chung sống, nếu một ai đó đi bồ bịch thì bên kia sẽ có quyền thế nào...
Các bạn thấy có hợp lý và hay không? Pháp luật nên có quy định về việc này thì rất tuyệt vời. Ta có thể gọi điều luật đó là hợp đồng trước hôn nhân và nó được pháp luật bảo vệ.
Như vậy, khi hai vợ chồng xảy ra bất kỳ điều gì thì họ cứ căn cứ vào những điều khoản đã tự nguyện thỏa thuận trước khi đăng ký kết hôn để mà giải quyết. Thật đơn giản vô cùng. Nó sẽ làm cho bao nhiêu người tránh được đau đầu nhức óc vì chồng hay vì vợ. Xã hội đỡ bao nhiêu phiền toái.
Tôi cho rằng đây là một cách làm rất hay và giản đơn. Vấn đề là chúng ta có dám vượt qua tập tục, phong tục tập quán hay không mà thôi. Hay chúng ta lại bảo: Ối Trời ơi! Ai lại đi ký hợp đồng trước hôn nhân bao giờ cơ chứ? Và thế là chúng ta sẽ phải loạn óc khi có vấn đề xảy ra mà hai bên bất bình và không thể giải quyết được. Thế rồi anh nói chị, chị cãi anh. Cả một mớ bòng bong có trời mà gỡ ra được.
Một vấn đề nữa nhân đây tôi cũng muốn đề cập là sau khi ly hôn thì việc đóng góp nuôi con cái rất khó giám sát. Có thể là họ đóng góp và cũng có thể không, mà không ai làm gì được họ.
Ở một nước mà tôi đã đến thăm thì người phải đóng góp tiền sẽ phải mang tiền đóng góp theo nghĩa vụ đó đến Tòa án và đóng tại đó. Tòa án sẽ chuyển vào tài khoản cho người nuôi con.
Nếu không đóng thì xin mời ông hay bà vào nhà đá. Thật là tuyệt phải không ạ.
Tất nhiên ở ta thì hơi khó khăn vì chúng ta tiêu tiền mặt là chính nên có lẽ một thời gian dài nữa, chúng ta cũng nên xem xét áp dụng hình thức này để bảo đảm cho trẻ em được chăm sóc đầy đủ và bố mẹ phải thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình sau khi ly hôn.
Các bạn thấy ý kiến tôi thế có phù hợp và thiết thực không nhỉ?
( sưu tầm )