Đi bộ là cách tập thể dục quen thuộc, nhiều người ưa thích. Thông qua quan sát biểu hiện khi đi bộ, chúng ta có thể dự đoán được tính trạng sức khỏe của một ngườ. Với đàn ông, nếu xuất hiện 5 dấu hiệu này khi đi bộ thì bạn nên cẩn thận, tốt nhất nên đi kiểm tra sức khỏe sớm kẻo bệnh tật gõ cửa.
1. Dáng đi bất thường
Đàn ông khỏe mạnh sẽ đi bộ nhanh nhẹn, bước chân chắc chắn, mạnh mẽ. Người không khỏe, đi bộ vài bước là thấy rõ. Ví dụ người mắc bệnh Parkinson khi đi bộ sẽ bước những bước chân nhỏ, càng lúc càng nhanh, dường như đang lao về phía trước và rất dễ bị ngã. Người có dấu hiệu tai biến mạch máu não thì dáng đi loạng choạng, thiếu vững vàng. Nguyên do là tắc nghẽn mạch máu não, hệ thần kinh trung ương bị ảnh hưởng.
Chính vì thế, khi nam giới đi bộ có những dấu hiệu trên thì cần kịp thời kiểm tra sức khỏe. +
2. Chóng mặt, nhức đầu khi di chuyển
Nếu khi đi bộ có những biểu hiện như chóng mặt, đau đầu thì bạn nên cảnh giác hơn với sức khỏe tim mạch. Những người mỡ máu cáo, huyết áp cao thường dễ chóng mặt, đau dầu do quá trình cung cấp máu lên não có vấn đề. Ngoài ra, nếu có dấu hiệu tê, bì chân tay bạn cũng nên đến viện thăm khám kịp thời để loại bỏ các nguy cơ bệnh tật, tránh để lại hậu quả nghiêm trọng.
3. Tức ngực, thở nhanh
Khi đi bộ, tim đập nhanh hơn, thở gấp hơn. Nhưng nếu bạn mới chỉ bắt đầu đi bộ mà đã thở hổn hển, đau tức ngực thì nên chú ý và đi kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt. Bởi đây là đấu hiệu của bệnh mạch vành. Nguyên nhân do lượng máu và oxu cung cấp cho tim thiếu nên xảy ra các hiện tượng trên khi vận động.
4. Khó thở
Người khỏe mạnh đi bộ có nhịp chân và nhịp thở ổn định, đều đặn, đồng nghĩa với chức năng phổi tốt. Ngược lại, nếu bạn thở hổn hển, gấp gáp khi đi bộ có nghĩa là chức năng phổi suy giảm nguyên nhân có thể do tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói thuốc… Nam giới nhận thấy các hiện tượng này khi đi bộ, vận động nên cải thiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh hơn, bổ sung nhiều thực phẩm bổ phổi như củ sen, lê… Đồng thời, nên thăm khám để sớm chẩn đoán và điều trị những bệnh tật nếu có.
Ngoài ra, nam giới đi bộ, vận động mà đau chân, chuột rút thì đó có thể do thiếu canxi, loãng xương, bệnh về xương khớp… Khi có những biểu hiện bất thường trên khi đi bộ nên kịp thời đến bệnh viện thăm khám để chẩn đoán kịp thời các bệnh tật ảnh hưởng tới sức khỏe. Dù ở độ tuổi nào cũng đừng quên vận động thường xuyên, chăm sóc cơ thể của mình thật tốt, khi các chức năng cơ thể suy giảm thì nên chú ý vận động nhiều hơn, có chế độ ăn uống hợp lý, giữ tâm trạng lạc quan, vui vẻ.
1. Dáng đi bất thường
Đàn ông khỏe mạnh sẽ đi bộ nhanh nhẹn, bước chân chắc chắn, mạnh mẽ. Người không khỏe, đi bộ vài bước là thấy rõ. Ví dụ người mắc bệnh Parkinson khi đi bộ sẽ bước những bước chân nhỏ, càng lúc càng nhanh, dường như đang lao về phía trước và rất dễ bị ngã. Người có dấu hiệu tai biến mạch máu não thì dáng đi loạng choạng, thiếu vững vàng. Nguyên do là tắc nghẽn mạch máu não, hệ thần kinh trung ương bị ảnh hưởng.
Chính vì thế, khi nam giới đi bộ có những dấu hiệu trên thì cần kịp thời kiểm tra sức khỏe. +
2. Chóng mặt, nhức đầu khi di chuyển
Nếu khi đi bộ có những biểu hiện như chóng mặt, đau đầu thì bạn nên cảnh giác hơn với sức khỏe tim mạch. Những người mỡ máu cáo, huyết áp cao thường dễ chóng mặt, đau dầu do quá trình cung cấp máu lên não có vấn đề. Ngoài ra, nếu có dấu hiệu tê, bì chân tay bạn cũng nên đến viện thăm khám kịp thời để loại bỏ các nguy cơ bệnh tật, tránh để lại hậu quả nghiêm trọng.
3. Tức ngực, thở nhanh
Khi đi bộ, tim đập nhanh hơn, thở gấp hơn. Nhưng nếu bạn mới chỉ bắt đầu đi bộ mà đã thở hổn hển, đau tức ngực thì nên chú ý và đi kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt. Bởi đây là đấu hiệu của bệnh mạch vành. Nguyên nhân do lượng máu và oxu cung cấp cho tim thiếu nên xảy ra các hiện tượng trên khi vận động.
4. Khó thở
Người khỏe mạnh đi bộ có nhịp chân và nhịp thở ổn định, đều đặn, đồng nghĩa với chức năng phổi tốt. Ngược lại, nếu bạn thở hổn hển, gấp gáp khi đi bộ có nghĩa là chức năng phổi suy giảm nguyên nhân có thể do tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói thuốc… Nam giới nhận thấy các hiện tượng này khi đi bộ, vận động nên cải thiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh hơn, bổ sung nhiều thực phẩm bổ phổi như củ sen, lê… Đồng thời, nên thăm khám để sớm chẩn đoán và điều trị những bệnh tật nếu có.
Ngoài ra, nam giới đi bộ, vận động mà đau chân, chuột rút thì đó có thể do thiếu canxi, loãng xương, bệnh về xương khớp… Khi có những biểu hiện bất thường trên khi đi bộ nên kịp thời đến bệnh viện thăm khám để chẩn đoán kịp thời các bệnh tật ảnh hưởng tới sức khỏe. Dù ở độ tuổi nào cũng đừng quên vận động thường xuyên, chăm sóc cơ thể của mình thật tốt, khi các chức năng cơ thể suy giảm thì nên chú ý vận động nhiều hơn, có chế độ ăn uống hợp lý, giữ tâm trạng lạc quan, vui vẻ.