Thảo Luận Có phải dân bắc giỏi quản lý vi mô hơn dân nam, còn dân nam có ưu thế hơn về mặt vĩ mô ko ???

DerKanzler

Quốc trưởng Lao Đồng
Bài viết
3,180
Xu
34,665
Như tít, cảm nhận của t hình như dân bắc cực kì có tố chất với những việc yêu cầu quản lý vi mô, ví dụ:
+ làm chủ 1 doanh nghiệp
+ làm quản lý
+ làm các ngành liên quan đến luật pháp và lý luận

Còn dân nam, t cảm nhận với tính cách thoải mái và ko chấp nhặt, có thể co ra duỗi vào, thì phù hợp với quản lý về mặt vĩ mô.

T ko muốn bàn luận vi mô hay vĩ mô quan trọng hơn cái nào, vì với t, cả 2 cái này đều RẤT QUAN TRỌNG, ko có chuyện bên trọng bên khinh, vĩ mà ko có vi thì căn cơ ko vững, vi mà ko có vĩ thì ko vươn tầm lớn lao.
Vậy, cảm nhận của t là đúng, hay sai ? Hãy bàn luận cùng t trong chủ đề về kinh tế tài chính này nhé :3
 
Sửa lần cuối:
thằng này chăm lên bài thế nhờ, miền trung vĩ vi cân tất
t gì cũng học hỏi hết, ko chỉ chính trị - kĩ thuật - giáo dục mà còn kinh tế - tài chính với xã hội, t cũng muốn tìm hiểu luôn
 
Như tít, cảm nhận của t hình như dân bắc cực kì có tố chất với những việc yêu cầu quản lý vi mô, ví dụ:
+ làm chủ 1 doanh nghiệp nhỏ
+ làm quản lý
+ làm các ngành liên quan đến luật pháp và lý luận

Còn dân nam, t cảm nhận với tính cách thoải mái và ko chấp nhặt, có thể co ra duỗi vào, thì phù hợp với quản lý về mặt vĩ mô.

T ko muốn bàn luận vi mô hay vĩ mô quan trọng hơn cái nào, vì với t, cả 2 cái này đều RẤT QUAN TRỌNG, ko có chuyện bên trọng bên khinh, vĩ mà ko có vi thì căn cơ ko vững, vi mà ko có vĩ thì ko vươn tầm lớn lao.
Vậy, cảm nhận của t là đúng, hay sai ? Hãy bàn luận cùng t trong chủ đề về kinh tế tài chính này nhé :3
Người miền Bắc tính chất cơ bản khá nóng nảy thất thường nếu nói tố chất làm Tướng ,chính trị thì , Người có gốc Miền Bắc làm giỏi hơn hẳn , nhưng gốc miền Nam thì có tố chất kinh thương , điều chỉnh kinh tế ngoại giao thì người gốc Miền Nam làm hơn nhiều hơn cả
 
Như tít, cảm nhận của t hình như dân bắc cực kì có tố chất với những việc yêu cầu quản lý vi mô, ví dụ:
+ làm chủ 1 doanh nghiệp nhỏ
+ làm quản lý
+ làm các ngành liên quan đến luật pháp và lý luận

Còn dân nam, t cảm nhận với tính cách thoải mái và ko chấp nhặt, có thể co ra duỗi vào, thì phù hợp với quản lý về mặt vĩ mô.

T ko muốn bàn luận vi mô hay vĩ mô quan trọng hơn cái nào, vì với t, cả 2 cái này đều RẤT QUAN TRỌNG, ko có chuyện bên trọng bên khinh, vĩ mà ko có vi thì căn cơ ko vững, vi mà ko có vĩ thì ko vươn tầm lớn lao.
Vậy, cảm nhận của t là đúng, hay sai ? Hãy bàn luận cùng t trong chủ đề về kinh tế tài chính này nhé :3
Cái này chuaar nhé tml. Bộ sậu ở cty trc t làm ng bake rất hay micro manager. thích săm soi các kiểu, chi li vcc trong cviec. Nhưng đấy là cviec dành cho manager chứ k phải C-levels.
 
Bởi vì miền Bắc môi trường chính trị bảo thủ , trong khi miền Nam khá thoáng cũng là lý do chính của việc sự mất cân bằng chính trị của lãnh đạo gốc cả 2 miền
 
T bảo chúng mày rồi, vĩ hay vi dân Miền Trung tụi t cân tất, chỉ có điều cái vùng quê chó ăn đá gà ăn sỏi như thế nên ai làm giàu, ai làm quan, ai học giỏi thì rất giỏi, còn loại lười làm ham nhậu, lô đề, banh bóng nghèo nó còn mạt hơn cả Bắc Nam. Dân miền trung ai có trí ai có chí thì đổ hết về cách thành phố lớn làm ăn hoặc lên các vùng kinh tế mới để dựng nghiệp, chấp nhận sống cảnh hai quê. Nhưng thể loại bám quê kiếm ăn thì cả đời đéo ngóc lên được.
 
Mày nói ngược. Vi mô là cái trước mắt, cũng là cái dễ nhận thấy nhất với đa số vì thế nên để thằng nào biết co biết duỗi, thoải mái trong công việc nắm. Chứ mấy cái loại xăm xoi khó tính mà làm vi mô t thấy không ổn.
 
Mày nói ngược. Vi mô là cái trước mắt, cũng là cái dễ nhận thấy nhất với đa số vì thế nên để thằng nào biết co biết duỗi, thoải mái trong công việc nắm. Chứ mấy cái loại xăm xoi khó tính mà làm vi mô t thấy không ổn.
QUẢN LÝ VI MÔ cơ , ko phải mỗi "vi mô" m
 
T bảo chúng mày rồi, vĩ hay vi dân Miền Trung tụi t cân tất, chỉ có điều cái vùng quê chó ăn đá gà ăn sỏi như thế nên ai làm giàu, ai làm quan, ai học giỏi thì rất giỏi, còn loại lười làm ham nhậu, lô đề, banh bóng nghèo nó còn mạt hơn cả Bắc Nam. Dân miền trung ai có trí ai có chí thì đổ hết về cách thành phố lớn làm ăn hoặc lên các vùng kinh tế mới để dựng nghiệp, chấp nhận sống cảnh hai quê. Nhưng thể loại bám quê kiếm ăn thì cả đời đéo ngóc lên được.
Cảm nhận của t là dân miền trung đúng là có khả năng ở cả vĩ mô + vi mô, nhưng nói về peak form của từng thằng thì vi mô ko thể so với bắc còn vĩ mô ko thể so với nam, miền trung kiểu "all rounder" , có thể đạt 99% khả năng ở cả 2 lĩnh vực, nhưng 2 thằng kia peak form nó có thể đạt 101% trong lĩnh vực sở trường.
 
Tau nghĩ cái vấn đề này mấu chốt là do bản tính của con người nhiều mài ạ bên cạnh đặc trưng vùng miền thì còn đó những yếu tố khác ảnh hưởng đến như trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình,... nhưng cái cốt lõi để tạo đà cho sự phát triển vẫn phải là sự sáng tạo, cởi mở( đặc trưng của miền Nam) và sau đó thì bắt buộc phải là sự ổn định( đặc trưng của miền Bắc) để giữ vững được những thành quả đã làm. Tựu chung thì đúc kết lại hướng đi hợp lí nhất đó là Nam làm, Bắc giữ và quan trọng nhất phải là sự phân chia quyền lợi bình đẳng chứ không phải cái kiểu như hiện tại của Tnú nhé Sxc
 
Tau nghĩ cái vấn đề này mấu chốt là do bản tính của con người nhiều mài ạ bên cạnh đặc trưng vùng miền thì còn đó những yếu tố khác ảnh hưởng đến như trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình,... nhưng cái cốt lõi để tạo đà cho sự phát triển vẫn phải là sự sáng tạo, cởi mở( đặc trưng của miền Nam) và sau đó thì bắt buộc phải là sự ổn định( đặc trưng của miền Bắc) để giữ vững được những thành quả đã làm. Tựu chung thì đúc kết lại hướng đi hợp lí nhất đó là Nam làm, Bắc giữ và quan trọng nhất phải là sự phân chia quyền lợi bình đẳng chứ không phải cái kiểu như hiện tại của Tnú nhé Sxc
Vậy phân chia: nam kinh tế, bắc chính trị, trung quân sự từ 30 năm trước thời tam đầu chế đến hiện tại vẫn là phù hợp nhất với VN nhỉ :>
 
Thế còn vị trí nào cho những đồng bào xa xứ =))
 
Thế còn vị trí nào cho những đồng bào xa xứ =))
Cũng thế thôi :/ , giờ m có đi mỹ đi âu hay đi nga đi nhật đi hàn, quy luật đều éo thể chạy thoát khỏi 2 hướng: bảo thủ + cấp tiến , gìn giữ + phát triển
 
Cảm nhận của t là dân miền trung đúng là có khả năng ở cả vĩ mô + vi mô, nhưng nói về peak form của từng thằng thì vi mô ko thể so với bắc còn vĩ mô ko thể so với nam, miền trung kiểu "all rounder" , có thể đạt 99% khả năng ở cả 2 lĩnh vực, nhưng 2 thằng kia peak form nó có thể đạt 101% trong lĩnh vực sở trường.
M biết tại sao ko, vì cái nghèo cái đói, cái khổ cực nó ăn sâu vào máu nên làm cái gì cũng chừa đường lùi, cũng tính đường ăn chắc mặc bền. Nên nó không bứt phá ra khỏi vùng an toàn được quá lớn, quá xa. Nhưng m để ý, thế hệ thứ 2 của các người dám bước chân ra khỏi luỹ tre làng để đổ về thành thị kiếm sống sẽ bứt phá rất tốt. Chúng nó tiếp nhận văn hoá mới, môi trường phát triển mới, trong cái truyền thống cố cựu của dân Trung. Sẽ phát triển rất tốt.

Người Bắc đầu óc họ rất nhanh nhạy, nhạy bén, nhưng thâm căn cố cựu dính cái tật khôn lõi. Nên làm việc nhỏ thì thành, làm việc lớn thì toang. Người Nam họ hào sảng, rộng rãi nhưng không chăm chỉ, xuề xoà lôi thôi. Người Trung họ bền bỉ, kiên trì nhưng nóng nảy, keo kiệt, tâm lý phòng thủ.

Quay lại vấn đề vĩ hay vi miền Bắc hay miền Nam thì nó đéo đúng cho lắm. Nói chuẩn nhất thì chuyện vĩ hay vi những người có đầu có sạn ở cả hai miền nam Bắc đều làm tốt cả, với điều kiện họ là con cháu của các tầng lớp đại địa chủ, bá hộ. Tầng lớp từ xưa tồn tại tới hiện tại, tính truyền thừa và sức mạnh kinh tế gia đình, giúp họ sẽ có cái nhìn bao quát hơn, có chăng con đường họ chọn là vĩ hay vi. Mày cảm tưởng dân miền nam làm vĩ mô tốt hơn vì trong nam này tiếp cận thế giới bên ngoài sớm hơn. Lượng đại địa chủ từ thời phong kiến để lại còn nhiều hơn, thế thôi.

T làm ăn nến tiếp xúc nhiều loại người nhiều tầng lớp. Bản thân t cũng sinh trưởng ở Tây Nguyên-nơi dân tứ xứ đổ về. Nên t thấy vĩ hay vi, Bắc Nam đều làm tốt, quan trọng thằng đó nó sinh ra từ đâu, từ một gia tộc truyền thừa hay từ thứ dân.
 
Bọn mày cứ so sánh giao thông ở Hà Nội và Sài Gòn, là sẽ thấy sự khác biệt giữa 2 dân.
 
Vậy phân chia: nam kinh tế, bắc chính trị, trung quân sự từ 30 năm trước thời tam đầu chế đến hiện tại vẫn là phù hợp nhất với VN nhỉ :>
Hmm chuẩn đó mài, xưa nay cứ là như vậy cho ổn thoả, mỗi miền nắm một cái, không ai lấn át ai một cách tuyệt đối như thời Tnú =ypp2
 
Như tít, cảm nhận của t hình như dân bắc cực kì có tố chất với những việc yêu cầu quản lý vi mô, ví dụ:
+ làm chủ 1 doanh nghiệp
+ làm quản lý
+ làm các ngành liên quan đến luật pháp và lý luận

Còn dân nam, t cảm nhận với tính cách thoải mái và ko chấp nhặt, có thể co ra duỗi vào, thì phù hợp với quản lý về mặt vĩ mô.

T ko muốn bàn luận vi mô hay vĩ mô quan trọng hơn cái nào, vì với t, cả 2 cái này đều RẤT QUAN TRỌNG, ko có chuyện bên trọng bên khinh, vĩ mà ko có vi thì căn cơ ko vững, vi mà ko có vĩ thì ko vươn tầm lớn lao.
Vậy, cảm nhận của t là đúng, hay sai ? Hãy bàn luận cùng t trong chủ đề về kinh tế tài chính này nhé :3
Bọn phản động lưu zong nó sẽ bẻ lái kêu mày đang ngầm phân biệt zùng miền
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom