Câu chuyện xảy ra mấy ngày rồi, cũng không cần phải nói lại về những tình tiết đau lòng nữa. Tao đọc được một vài ý kiến đáng để tranh luận. Mời chúng mày cho nhận xét về bài viết sau đây:
PHẢI CHĂNG LÀ TƯ DUY?
1.Hồi đổ bê tông trụ cầu Bãi Cháy, một kỹ sư Nhật Bản đã gặp nạn rơi xuống hố đang đổ bê tông và nhanh chóng chìm xuống hỗn hợp bê tông nhão.
Chỉ huy công trường người Nhật Bản đã nhanh chóng quyết định tiếp tục đổ bê tông, coi như sự hy sinh của kỹ sư Nhật là phần cống hiến cho cây cầu to lớn và ý nghĩa đang hình thành....
Đó là một quyết định đúng.
2. Nay Việt Nam làm cầu Rọc Sen, canh gác không nghiêm, để cháu bé 10 tuổi lọt xuống lỗ cọc bê tông dưới đầy bùn và nước, phi 25cm , sâu 35 m.
Cả hệ thống chính trị vào cuộc từ Thủ tướng. Tư duy là "phải cứu cháu bé sống nguyên cho bằng được".
Hỡi ôi! Rất cần 1 chuyên gia tâm lý và y khoa để kết luận xem đến nay cháu bé có còn sống không?
Nếu cháu bé được kết luận là đã chết, giải pháp có thể đi theo hướng khác.
Số tiền chi cho sự việc này phần trực tiếp đã lên gần 1 tỷ đồng. Phần gián tiếp như chi phí ngừng thi công cầu, chi phí đóng lại hố móng sau này chắc chẳn vượt con số tỷ.
Thay vì hỳ hục đào, bới, khoan, tát, bơm ô xy xuống hố bùn vô vọng, để có thể lôi lên chắc chắn là 1 xác chết, người ta có thể trích vài trăm triệu cho gia đình nạn nhân rất nghèo...
Vấn đề là ở tư duy.
Quen tư duy làm thì dở ẹc nhưng luôn quyết làm "cho bằng được".
---------------
Update: lúc 9h30 người cha đã được đưa vào hiện trường để chứng kiến việc nhổ cọc sắp bắt đầu :
PHẢI CHĂNG LÀ TƯ DUY?
1.Hồi đổ bê tông trụ cầu Bãi Cháy, một kỹ sư Nhật Bản đã gặp nạn rơi xuống hố đang đổ bê tông và nhanh chóng chìm xuống hỗn hợp bê tông nhão.
Chỉ huy công trường người Nhật Bản đã nhanh chóng quyết định tiếp tục đổ bê tông, coi như sự hy sinh của kỹ sư Nhật là phần cống hiến cho cây cầu to lớn và ý nghĩa đang hình thành....
Đó là một quyết định đúng.
2. Nay Việt Nam làm cầu Rọc Sen, canh gác không nghiêm, để cháu bé 10 tuổi lọt xuống lỗ cọc bê tông dưới đầy bùn và nước, phi 25cm , sâu 35 m.
Cả hệ thống chính trị vào cuộc từ Thủ tướng. Tư duy là "phải cứu cháu bé sống nguyên cho bằng được".
Hỡi ôi! Rất cần 1 chuyên gia tâm lý và y khoa để kết luận xem đến nay cháu bé có còn sống không?
Nếu cháu bé được kết luận là đã chết, giải pháp có thể đi theo hướng khác.
Số tiền chi cho sự việc này phần trực tiếp đã lên gần 1 tỷ đồng. Phần gián tiếp như chi phí ngừng thi công cầu, chi phí đóng lại hố móng sau này chắc chẳn vượt con số tỷ.
Thay vì hỳ hục đào, bới, khoan, tát, bơm ô xy xuống hố bùn vô vọng, để có thể lôi lên chắc chắn là 1 xác chết, người ta có thể trích vài trăm triệu cho gia đình nạn nhân rất nghèo...
Vấn đề là ở tư duy.
Quen tư duy làm thì dở ẹc nhưng luôn quyết làm "cho bằng được".
---------------
Update: lúc 9h30 người cha đã được đưa vào hiện trường để chứng kiến việc nhổ cọc sắp bắt đầu :
Sửa lần cuối: