- Bài viết
- 3,180
- Xu
- 34,665
1. Tư duy nguyên bản là gì ?
Tư duy nguyên bản là một hình thái tư duy dựa trên căn nguyên, gốc rễ của vấn đề. Mọi câu hỏi, mọi tình huống đều cần một giải pháp và tư duy nguyên bản sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp bằng cách tiếp cận với căn nguyên của vấn đề.
Tư duy nguyên bản hay còn gọi là tư duy căn nguyên đã được sử dụng bởi nhiều nhà tư tưởng vĩ đại, bao gồm nhà phát minh Johannes Gutenberg, nhà chiến lược quân sự John Boyd và nhà triết học cổ đại Aristotle, nhưng không ai thể hiện nó hiệu quả hơn Elon Musk về triết lý tư duy cơ bản này.
Đó là khái niệm trong sách, còn diễn giải theo cách dễ hiểu nhất: tư duy nguyên bản tức là "đi đến tận cùng gốc rễ của vấn đề để học cách xử lý vấn đề" , chứ ko đơn giản chỉ là: "bắt chước theo cách làm của người khác"
Ví dụ:
* "Học lái xe chỉ cần biết lái thông qua người dạy lái là đủ r" , đây là ko áp dụng tư duy nguyên bản, còn nếu áp dụng thì sẽ đi tìm hiểu:
+ Cách vận hành của xe
+ Vì sao đạp thắng thì xe dừng ?
+ Vì sao đạp ga càng mạnh thì xe phóng càng nhanh ?
+ Vì sao phải làm cái này, cái kia ?
+ Và còn n câu hỏi nữa liên quan đến xe hơi, truy đến tận cùng gốc rễ vấn đề để tự tìm ra "con đường tư duy" của chính bản thân, chứ ko phải là "đi lại con đường của người khác"
Ứng dụng của tư duy nguyên bản trong câu chuyện của SpaceX :
"Khi chúng tôi chuyển sang tàu vũ trụ, chúng tôi đang xử lý một mức độ phức tạp hoàn toàn mới. Tàu con thoi hiện đã nghỉ hưu của NASA bao gồm hơn 2,5 triệu bộ phận chuyển động nặng gần 4,5 triệu pound và có giá khoảng 1,7 tỷ đô la. NASA và các đối tác của mình đã sử dụng hơn 3.800 nhà cung cấp để giúp chế tạo tên lửa của họ và họ thường tiêu tốn 10.000 đô la để đưa chỉ một pound trọng tải vào quỹ đạo Trái đất.
Việc kết thúc chương trình tàu con thoi của NASA đã mở ra cơ hội cho các công ty vận tải vũ trụ tư nhân cạnh tranh để giành được hợp đồng với Chính phủ Hoa Kỳ. SpaceX, được cho là thành công nhất trong số họ, đã tạo ra làn sóng rút ngắn chuỗi cung ứng và tập trung vào tích hợp dọc.
Như đã nói, sự cần thiết tạo ra sự đổi mới. Vấn đề đối với SpaceX và các công ty tư nhân khác là không có nhiều người bán để chế tạo tên lửa vũ trụ. Nói chung, điều đó có nghĩa là giá linh kiện cao ngất ngưởng. Vì vậy, SpaceX đã quyết định hướng nội để sản xuất, xây dựng một nhà máy sản xuất nội bộ và đơn giản hóa. Họ đã tuyên bố rằng hơn 70% linh kiện của họ được sản xuất trong kho sản xuất của chính họ, cho phép họ giám sát chặt chẽ hơn chi phí và thời gian dành cho sản xuất."
Khi Musk thành lập SpaceX với mục đích chế tạo tên lửa, nhiều người đã chửi Musk là "ĐIÊN R" , "TÊN LỬA MẮC LẮM"
Musk đơn giản là ko quan tâm đến những lời đó, thay vào đó Musk đi tìm hiểu lý do: "VÌ SAO TÊN LỬA LẠI MẮC ?" Musk đặt ra hàng vạn câu hỏi cho chính bản thân xoay quanh câu hỏi chủ chốt: "VÌ SAO TÊN LỬA LẠI ĐẮT ?" , r lại đi tìm câu trả lời cho hàng vạn câu hỏi đó, tất cả chỉ nhằm phục vụ cho mục đích: "TẠO RA TÊN LỬA GIÁ RẺ" cho SpaceX.
Musk cuối cùng đã giải thành công với 3 phương pháp chính :
+ Tự sản xuất hơn 70% thành phần của tên lửa
+ Thúc đẩy các nhà cung cấp có sản phẩm tương tự với sản phẩm phục vụ cho hàng không vũ trụ nhưng ko tham gia ngành hàng không vũ trụ tham gia vào ngành hàng không vũ trụ
+ Tối giản chi phí thông qua kéo dài thời gian sản xuất
Hàng không - vũ trụ là 1 ngành cực kì đặc thù và ko có nhiều supply chain trong lĩnh vực chế tạo tên lửa, cho nên là giá components của nó cũng bị đẩy lên theo tầm bay của tên lửa ----> Giá tên lửa bị đẩy lên gấp nhiều lần giá trị gốc ----> Musk đi giải quyết vấn đề này thông qua 3 phương pháp trên
Kết quả là Musk làm đc tên lửa với chi phí chỉ bằng 1/10 tên lửa của NASA.
Chưa thuyết phục lắm, ok, coi 1 ngành nữa: ngành AUTO
2. AUTO, OLIGOPOLY, NIỀM TIN VÀ TƯ DUY NGUYÊN BẢN
OLIGOPOLY là tên gọi chung để gọi cho những ngành sản xuất xa xỉ phẩm, nơi kinh doanh NIỀM TIN ĐƯỢC CỤ THỂ HÓA THÔNG QUA SẢN PHẨM.
Bởi vì nó là kinh doanh niềm tin, cho nên những ngành này cực kì khó cho các startup bước vào thị trường, ko phải là do vấn đề về công nghệ, sản phẩm mà vấn đề cốt lõi chính là: "STARTUP MỚI BƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG KHÔNG TẠO ĐƯỢC NIỀM TIN ĐỦ LỚN ĐỂ KINH DOANH, SO VỚI NHỮNG CTY GẠO CỘI ĐÃ BƯỚC VÔ NGÀNH > 30 NĂM"
Không cty Oligopoly nào có thể lấy được niềm tin của toàn bộ thị trường, cho nên mỗi cty chỉ xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào từ 1-2 nhóm đối tượng DUY NHẤT, tập trung sản phẩm chủ lực vào nhóm đối tượng đó, các sản phẩm khác chỉ là cách để "làm nổi bật" sản phẩm chính, mang "Giá trị cốt lõi" của cty Oligopoly.
Ví dụ:
+ Mercedes , sản phẩm chủ lực là sedan cao cấp, ấn tượng của 1 chiếc mercedes maybach trong thị trường sedan cao cấp rõ ràng là ấn tượng hơn rất nhiều so với những chiếc cùng phân khúc như bmw , maserati, RR, porsche , và merc S thực sự đang thống trị thị trường sedan cao cấp.
Merc chọn khách hàng chủ lực là giới doanh nhân genX , yêu thích sự êm ái, nhẹ nhàng, sản phẩm cao cấp, lâu đời và những gam màu thể hiện sự sang trọng ( màu đen ) ---> Merc S đc thiết kế tối đa sự thoải mái về không gian cho người ngồi ở sau ( vì có tài xế lái cho r nên éo cần tự lái )
+ BMW, sản phẩm chủ lực là sedan thể thao dành cho các công tử, tiểu thư, yêu thích sự phông bạt, thể hiện với bạn bè, kiểu dáng thể thao hầm hố ( roadster ) , động cơ mạnh mẽ và dễ độ xe , nhiều tính năng, cảm biến phức tạp. Nhắc roadster là ko thể nào ko nhắc đến 320i
+ Toyota : chú trọng xe gia đình cho khách hàng bình dân, đứng đầu doanh số toàn thế giới
+ Ford: suv gia đình,
+ Vậy còn mấy thằng như Lamborghini, Ferrari, Maserati, RR, Mclaren, các dòng xe Ý đó thì sao ? Bởi vì bọn này sản xuất doanh số cực kì giới hạn nên là, ngoài mục đích khoe khoang thể hiện đẳng cấp thì chắc mục đích còn lại là để né thuế thu nhập :/
Hầu như tất cả các NIỀM TIN của các khách hàng genX và genY đều đã bị chiếm lĩnh bởi các hãng truyền thống, cho nên các startup Auto khác, như TESLA , VINFAST, nếu đâm đầu vào sản phẩm cho genX thì ko khác gì là, TỰ SÁT .
---> Musk hiểu điều đó nên Musk ko đi "tranh khách genX" của cái đám Oligopoly kia, thay vào đó mấy năm đầu tiên, chiến lược của Musk là đi tranh khách genY với mấy thằng làm xe roadster thể thao như BMW , Jaguar, Porsche, Mazda
---> Sản phẩm đầu tiên của TESLA là : TESLA ROADSTER , với thiết kế cực kì thể thao nhưng có điểm nhấn khác với mấy thằng kia là: chạy điện . Vì sao lại chạy điện ? Tại Musk biết nếu làm xe xăng thì tuổi lz so với bọn kia từ khả năng lái, tăng tốc, độ xe vv đc ---> Musk cheat cái đó, đấu với đám kia về khả năng tăng tốc thông qua ưu thế tuyệt đối của hiệu suất và tốc độ chuyển hóa điện năng --> cơ năng của động cơ điện so với ICE .
Ở đây Musk đã áp dụng "tư duy nguyên bản" trong việc đáp ứng 1 sản phấm có thể đáp ứng đc cơ bản nhu cầu của genY : tăng tốc nhanh, kiểu dáng thể thao + điểm độc đáo để khoe: "Xe tao chạy điện chứ đ chạy xăng"
Nhìn thì cũng có thể thấy Tesla Roadster đời đầu thiết kế phải nói là: giống con Porsche Boxter vãi lz, khác mỗi cái logo =)))
Nên con " Boxter chạy điện" này lúc đầu cho Tesla bùng nổ doanh số năm thứ 2 , nhưng qua năm 3 thì doanh số bị tụt, vì Porsche ra mẫu boxter năm 2009 "mới hơn, đẹp hơn, phong cách hơn" boxter 2007 và với chính hàng copy boxter: TESLA ROADSTER
----> Việc Porsche ra xe mẫu mới đã cảnh tỉnh Musk, gióng 1 hồi chuông báo động cho chiến lược: "copy mẫu mã của đối thủ để cạnh tranh với đối thủ" của TESLA sẽ chỉ dẫn đến thất bại thảm hại, bởi vì người mua TESLA ROADSTER ko mua vì, nó là 1 chiếc roadster của hãng TESLA, mà là mua vì: NÓ LÀ 1 CHIẾC BOXTER CHẠY ĐIỆN.
----> Ấn tượng của người mua TESLA ROADSTER là đến từ chiếc Boxter, cho nên nếu hãng Porsche muốn đè chết TESLA ROADSTER, họ chỉ cần thay đổi mẫu mã chiếc BOXTER và mở thật nhiều buổi giới thiệu thật hoành tráng, chú trọng việc miêu tả chiếc boxter mới đẹp hơn chiếc cũ thế nào, phong cách hơn thế nào
----> Gửi đến 1 thông điệp và thay đổi ấn tượng người dùng: Boxter đẳng cấp phải là Boxter mới
Vậy nên nếu Tesla cứ tiếp tục chiến lược copy, đơn giản là "fighting a losing battle" ----> TESLA phải tìm ra hướng đi riêng cho mình, tệp khách hàng chủ lực riêng của mình và tạo ấn tượng với khách hàng bằng TESLA, không phải là 1 phiên bản khác của đối thủ :/
----> Theo suy nghĩ đó, TESLA đã nhắm vô đối tượng mà, t chắc chắn tại thời điểm đó đéo thằng nào thèm để ý lớn, tại vì tụi nó "chưa đủ lớn" : GEN Z
Vì sao lại ko nghĩ đến GEN Z ? Tại vì tại thời điểm đó, GEN Z phần lớn vẫn còn phụ thuộc tài chính vào phụ huynh, cái số còn lại có tiền để mua thì tụi nó bị ấn tượng bởi các mẫu roadster r ----> Gần như là éo có hãng nào để ý đến xu thế hay tìm hiểu để : "làm xe cho gen Z "
Mà mua theo ý phụ huynh thì ờ, phụ huynh éo chọn mua xe mới mà đi kiếm xe cũ, còn mà có mua xe mới thì cũng là mấy con "hợp gu genX" : đơn giản, nhỏ gọn, đa công dụng.
Khó khăn là rất nhiều nhưng mà, Musk đánh cược tương lai TESLA vô GEN Z và cho ra đời TESLA MODEL S , và hưởng quả ngọt là bùng nổ doanh số năm đó lên 3000 xe
Chiến lược nhắm vào GEN Z của Musk đã thành công vang dội, trong khi các hãng Auto truyền thống doanh số chỉ đi ngang, thì từ năm 2019 trở về sau này, biểu đồ của Tesla đơn giản là: dựng đứng theo thời gian
Tesla, khác với các hãng khác, đơn giản là vung tiền ra sở hữu hoàn toàn supply chain của mình và khống chế hoàn toàn từ khâu nguyên liệu thô đến khâu phân phối, không qua trung gian :> ----> Chiến lược giảm tối đa chi phí trung gian của Musk
Còn 1 điều nữa mà TESLA hơn các hãng khác: TESLA KHÔNG THAM GIA VÀO CUỘC CHẠY ĐUA CÔNG NGHỆ, TESLA KO ĐUA VỚI CÁC HÃNG KHÁC, VÌ TESLA BIẾT NÓ ĐÉO CÓ LỢI THẾ CÔNG NGHỆ ĐỂ MÀ ĐUA VỚI BỌN KIA.
Thay vào đó, Musk với tư duy nguyên bản, tuy không đưa TESLA vào chạy đua công nghệ trong ngành, mà tự tìm hướng đi mới, TESLA KHÔNG CỐ ĐUA ĐỂ THẮNG VỚI BỌN KIA KHI KO CÓ LỢI THẾ RÕ RÀNG, TESLA ĐƠN GIẢN CHỈ LÀ CỐ ĐỂ KHÔNG THUA
----> Thay vì đi chạy đua công nghệ về tăng thời lượng pin, tăng khoảng cách hành trình cho xe, Tesla đi 1 con đường mà thời điểm đó đéo thằng nào nghĩ:
+ Sạc nhanh - Super charging
+ Tăng hiệu suất truyền dẫn giữa động cơ điện và pin bằng SiC mosfet
Đến thời điểm hiện tại, Tesla đang là thằng dẫn đầu trong chế tạo inverter cho xe điện, với vũ khí cực kì lợi hại là con SiC mosfet của mình
Con SiC mosfet này mạnh đến mức mà cả 2 hãng xe đang làm trùm công nghệ pin sạch của thế giới: Merc và Toyota , cũng phải công nhận và liên hệ với Wolfspeed- supply chain SiC mosfet của Tesla, để lắp đặt vào bộ inverter trong các dòng EV của mình :/
Tư duy nguyên bản là một hình thái tư duy dựa trên căn nguyên, gốc rễ của vấn đề. Mọi câu hỏi, mọi tình huống đều cần một giải pháp và tư duy nguyên bản sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp bằng cách tiếp cận với căn nguyên của vấn đề.
Tư duy nguyên bản hay còn gọi là tư duy căn nguyên đã được sử dụng bởi nhiều nhà tư tưởng vĩ đại, bao gồm nhà phát minh Johannes Gutenberg, nhà chiến lược quân sự John Boyd và nhà triết học cổ đại Aristotle, nhưng không ai thể hiện nó hiệu quả hơn Elon Musk về triết lý tư duy cơ bản này.
Suy nghĩ ban đầu là cách tốt nhất để "tái tạo" một vấn đề từ đầu và tạo ra các giải pháp sáng tạo. Chúng ta sẽ bắt đầu hình dung những "viên gạch" đầu tiên tạo ra vấn đề mà chúng ta đang gặp phải và "xây dựng" chúng. Bằng cách này, chúng ta có thể hiểu rõ hơn vấn đề được hình thành như thế nào.
Đó là khái niệm trong sách, còn diễn giải theo cách dễ hiểu nhất: tư duy nguyên bản tức là "đi đến tận cùng gốc rễ của vấn đề để học cách xử lý vấn đề" , chứ ko đơn giản chỉ là: "bắt chước theo cách làm của người khác"
Ví dụ:
* "Học lái xe chỉ cần biết lái thông qua người dạy lái là đủ r" , đây là ko áp dụng tư duy nguyên bản, còn nếu áp dụng thì sẽ đi tìm hiểu:
+ Cách vận hành của xe
+ Vì sao đạp thắng thì xe dừng ?
+ Vì sao đạp ga càng mạnh thì xe phóng càng nhanh ?
+ Vì sao phải làm cái này, cái kia ?
+ Và còn n câu hỏi nữa liên quan đến xe hơi, truy đến tận cùng gốc rễ vấn đề để tự tìm ra "con đường tư duy" của chính bản thân, chứ ko phải là "đi lại con đường của người khác"
Ứng dụng của tư duy nguyên bản trong câu chuyện của SpaceX :
"Khi chúng tôi chuyển sang tàu vũ trụ, chúng tôi đang xử lý một mức độ phức tạp hoàn toàn mới. Tàu con thoi hiện đã nghỉ hưu của NASA bao gồm hơn 2,5 triệu bộ phận chuyển động nặng gần 4,5 triệu pound và có giá khoảng 1,7 tỷ đô la. NASA và các đối tác của mình đã sử dụng hơn 3.800 nhà cung cấp để giúp chế tạo tên lửa của họ và họ thường tiêu tốn 10.000 đô la để đưa chỉ một pound trọng tải vào quỹ đạo Trái đất.
Việc kết thúc chương trình tàu con thoi của NASA đã mở ra cơ hội cho các công ty vận tải vũ trụ tư nhân cạnh tranh để giành được hợp đồng với Chính phủ Hoa Kỳ. SpaceX, được cho là thành công nhất trong số họ, đã tạo ra làn sóng rút ngắn chuỗi cung ứng và tập trung vào tích hợp dọc.
Như đã nói, sự cần thiết tạo ra sự đổi mới. Vấn đề đối với SpaceX và các công ty tư nhân khác là không có nhiều người bán để chế tạo tên lửa vũ trụ. Nói chung, điều đó có nghĩa là giá linh kiện cao ngất ngưởng. Vì vậy, SpaceX đã quyết định hướng nội để sản xuất, xây dựng một nhà máy sản xuất nội bộ và đơn giản hóa. Họ đã tuyên bố rằng hơn 70% linh kiện của họ được sản xuất trong kho sản xuất của chính họ, cho phép họ giám sát chặt chẽ hơn chi phí và thời gian dành cho sản xuất."
Supply chain of everything: space, the final supply chain frontier
Don’t be afraid to step outside of the status quo, especially when the technology is available to revolutionize an entire industry.
hub.tradeshift.com
Khi Musk thành lập SpaceX với mục đích chế tạo tên lửa, nhiều người đã chửi Musk là "ĐIÊN R" , "TÊN LỬA MẮC LẮM"
Musk đơn giản là ko quan tâm đến những lời đó, thay vào đó Musk đi tìm hiểu lý do: "VÌ SAO TÊN LỬA LẠI MẮC ?" Musk đặt ra hàng vạn câu hỏi cho chính bản thân xoay quanh câu hỏi chủ chốt: "VÌ SAO TÊN LỬA LẠI ĐẮT ?" , r lại đi tìm câu trả lời cho hàng vạn câu hỏi đó, tất cả chỉ nhằm phục vụ cho mục đích: "TẠO RA TÊN LỬA GIÁ RẺ" cho SpaceX.
Musk cuối cùng đã giải thành công với 3 phương pháp chính :
+ Tự sản xuất hơn 70% thành phần của tên lửa
+ Thúc đẩy các nhà cung cấp có sản phẩm tương tự với sản phẩm phục vụ cho hàng không vũ trụ nhưng ko tham gia ngành hàng không vũ trụ tham gia vào ngành hàng không vũ trụ
+ Tối giản chi phí thông qua kéo dài thời gian sản xuất
Hàng không - vũ trụ là 1 ngành cực kì đặc thù và ko có nhiều supply chain trong lĩnh vực chế tạo tên lửa, cho nên là giá components của nó cũng bị đẩy lên theo tầm bay của tên lửa ----> Giá tên lửa bị đẩy lên gấp nhiều lần giá trị gốc ----> Musk đi giải quyết vấn đề này thông qua 3 phương pháp trên
Kết quả là Musk làm đc tên lửa với chi phí chỉ bằng 1/10 tên lửa của NASA.
Chưa thuyết phục lắm, ok, coi 1 ngành nữa: ngành AUTO
2. AUTO, OLIGOPOLY, NIỀM TIN VÀ TƯ DUY NGUYÊN BẢN
OLIGOPOLY là tên gọi chung để gọi cho những ngành sản xuất xa xỉ phẩm, nơi kinh doanh NIỀM TIN ĐƯỢC CỤ THỂ HÓA THÔNG QUA SẢN PHẨM.
Bởi vì nó là kinh doanh niềm tin, cho nên những ngành này cực kì khó cho các startup bước vào thị trường, ko phải là do vấn đề về công nghệ, sản phẩm mà vấn đề cốt lõi chính là: "STARTUP MỚI BƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG KHÔNG TẠO ĐƯỢC NIỀM TIN ĐỦ LỚN ĐỂ KINH DOANH, SO VỚI NHỮNG CTY GẠO CỘI ĐÃ BƯỚC VÔ NGÀNH > 30 NĂM"
Không cty Oligopoly nào có thể lấy được niềm tin của toàn bộ thị trường, cho nên mỗi cty chỉ xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào từ 1-2 nhóm đối tượng DUY NHẤT, tập trung sản phẩm chủ lực vào nhóm đối tượng đó, các sản phẩm khác chỉ là cách để "làm nổi bật" sản phẩm chính, mang "Giá trị cốt lõi" của cty Oligopoly.
Ví dụ:
+ Mercedes , sản phẩm chủ lực là sedan cao cấp, ấn tượng của 1 chiếc mercedes maybach trong thị trường sedan cao cấp rõ ràng là ấn tượng hơn rất nhiều so với những chiếc cùng phân khúc như bmw , maserati, RR, porsche , và merc S thực sự đang thống trị thị trường sedan cao cấp.
Merc chọn khách hàng chủ lực là giới doanh nhân genX , yêu thích sự êm ái, nhẹ nhàng, sản phẩm cao cấp, lâu đời và những gam màu thể hiện sự sang trọng ( màu đen ) ---> Merc S đc thiết kế tối đa sự thoải mái về không gian cho người ngồi ở sau ( vì có tài xế lái cho r nên éo cần tự lái )
+ BMW, sản phẩm chủ lực là sedan thể thao dành cho các công tử, tiểu thư, yêu thích sự phông bạt, thể hiện với bạn bè, kiểu dáng thể thao hầm hố ( roadster ) , động cơ mạnh mẽ và dễ độ xe , nhiều tính năng, cảm biến phức tạp. Nhắc roadster là ko thể nào ko nhắc đến 320i
+ Toyota : chú trọng xe gia đình cho khách hàng bình dân, đứng đầu doanh số toàn thế giới
+ Ford: suv gia đình,
+ Vậy còn mấy thằng như Lamborghini, Ferrari, Maserati, RR, Mclaren, các dòng xe Ý đó thì sao ? Bởi vì bọn này sản xuất doanh số cực kì giới hạn nên là, ngoài mục đích khoe khoang thể hiện đẳng cấp thì chắc mục đích còn lại là để né thuế thu nhập :/
Hầu như tất cả các NIỀM TIN của các khách hàng genX và genY đều đã bị chiếm lĩnh bởi các hãng truyền thống, cho nên các startup Auto khác, như TESLA , VINFAST, nếu đâm đầu vào sản phẩm cho genX thì ko khác gì là, TỰ SÁT .
---> Musk hiểu điều đó nên Musk ko đi "tranh khách genX" của cái đám Oligopoly kia, thay vào đó mấy năm đầu tiên, chiến lược của Musk là đi tranh khách genY với mấy thằng làm xe roadster thể thao như BMW , Jaguar, Porsche, Mazda
---> Sản phẩm đầu tiên của TESLA là : TESLA ROADSTER , với thiết kế cực kì thể thao nhưng có điểm nhấn khác với mấy thằng kia là: chạy điện . Vì sao lại chạy điện ? Tại Musk biết nếu làm xe xăng thì tuổi lz so với bọn kia từ khả năng lái, tăng tốc, độ xe vv đc ---> Musk cheat cái đó, đấu với đám kia về khả năng tăng tốc thông qua ưu thế tuyệt đối của hiệu suất và tốc độ chuyển hóa điện năng --> cơ năng của động cơ điện so với ICE .
Ở đây Musk đã áp dụng "tư duy nguyên bản" trong việc đáp ứng 1 sản phấm có thể đáp ứng đc cơ bản nhu cầu của genY : tăng tốc nhanh, kiểu dáng thể thao + điểm độc đáo để khoe: "Xe tao chạy điện chứ đ chạy xăng"
Nhìn thì cũng có thể thấy Tesla Roadster đời đầu thiết kế phải nói là: giống con Porsche Boxter vãi lz, khác mỗi cái logo =)))
Nên con " Boxter chạy điện" này lúc đầu cho Tesla bùng nổ doanh số năm thứ 2 , nhưng qua năm 3 thì doanh số bị tụt, vì Porsche ra mẫu boxter năm 2009 "mới hơn, đẹp hơn, phong cách hơn" boxter 2007 và với chính hàng copy boxter: TESLA ROADSTER
----> Việc Porsche ra xe mẫu mới đã cảnh tỉnh Musk, gióng 1 hồi chuông báo động cho chiến lược: "copy mẫu mã của đối thủ để cạnh tranh với đối thủ" của TESLA sẽ chỉ dẫn đến thất bại thảm hại, bởi vì người mua TESLA ROADSTER ko mua vì, nó là 1 chiếc roadster của hãng TESLA, mà là mua vì: NÓ LÀ 1 CHIẾC BOXTER CHẠY ĐIỆN.
----> Ấn tượng của người mua TESLA ROADSTER là đến từ chiếc Boxter, cho nên nếu hãng Porsche muốn đè chết TESLA ROADSTER, họ chỉ cần thay đổi mẫu mã chiếc BOXTER và mở thật nhiều buổi giới thiệu thật hoành tráng, chú trọng việc miêu tả chiếc boxter mới đẹp hơn chiếc cũ thế nào, phong cách hơn thế nào
----> Gửi đến 1 thông điệp và thay đổi ấn tượng người dùng: Boxter đẳng cấp phải là Boxter mới
Vậy nên nếu Tesla cứ tiếp tục chiến lược copy, đơn giản là "fighting a losing battle" ----> TESLA phải tìm ra hướng đi riêng cho mình, tệp khách hàng chủ lực riêng của mình và tạo ấn tượng với khách hàng bằng TESLA, không phải là 1 phiên bản khác của đối thủ :/
----> Theo suy nghĩ đó, TESLA đã nhắm vô đối tượng mà, t chắc chắn tại thời điểm đó đéo thằng nào thèm để ý lớn, tại vì tụi nó "chưa đủ lớn" : GEN Z
Vì sao lại ko nghĩ đến GEN Z ? Tại vì tại thời điểm đó, GEN Z phần lớn vẫn còn phụ thuộc tài chính vào phụ huynh, cái số còn lại có tiền để mua thì tụi nó bị ấn tượng bởi các mẫu roadster r ----> Gần như là éo có hãng nào để ý đến xu thế hay tìm hiểu để : "làm xe cho gen Z "
Mà mua theo ý phụ huynh thì ờ, phụ huynh éo chọn mua xe mới mà đi kiếm xe cũ, còn mà có mua xe mới thì cũng là mấy con "hợp gu genX" : đơn giản, nhỏ gọn, đa công dụng.
Khó khăn là rất nhiều nhưng mà, Musk đánh cược tương lai TESLA vô GEN Z và cho ra đời TESLA MODEL S , và hưởng quả ngọt là bùng nổ doanh số năm đó lên 3000 xe
Chiến lược nhắm vào GEN Z của Musk đã thành công vang dội, trong khi các hãng Auto truyền thống doanh số chỉ đi ngang, thì từ năm 2019 trở về sau này, biểu đồ của Tesla đơn giản là: dựng đứng theo thời gian
Tesla, khác với các hãng khác, đơn giản là vung tiền ra sở hữu hoàn toàn supply chain của mình và khống chế hoàn toàn từ khâu nguyên liệu thô đến khâu phân phối, không qua trung gian :> ----> Chiến lược giảm tối đa chi phí trung gian của Musk
Còn 1 điều nữa mà TESLA hơn các hãng khác: TESLA KHÔNG THAM GIA VÀO CUỘC CHẠY ĐUA CÔNG NGHỆ, TESLA KO ĐUA VỚI CÁC HÃNG KHÁC, VÌ TESLA BIẾT NÓ ĐÉO CÓ LỢI THẾ CÔNG NGHỆ ĐỂ MÀ ĐUA VỚI BỌN KIA.
Thay vào đó, Musk với tư duy nguyên bản, tuy không đưa TESLA vào chạy đua công nghệ trong ngành, mà tự tìm hướng đi mới, TESLA KHÔNG CỐ ĐUA ĐỂ THẮNG VỚI BỌN KIA KHI KO CÓ LỢI THẾ RÕ RÀNG, TESLA ĐƠN GIẢN CHỈ LÀ CỐ ĐỂ KHÔNG THUA
----> Thay vì đi chạy đua công nghệ về tăng thời lượng pin, tăng khoảng cách hành trình cho xe, Tesla đi 1 con đường mà thời điểm đó đéo thằng nào nghĩ:
+ Sạc nhanh - Super charging
+ Tăng hiệu suất truyền dẫn giữa động cơ điện và pin bằng SiC mosfet
Đến thời điểm hiện tại, Tesla đang là thằng dẫn đầu trong chế tạo inverter cho xe điện, với vũ khí cực kì lợi hại là con SiC mosfet của mình
Con SiC mosfet này mạnh đến mức mà cả 2 hãng xe đang làm trùm công nghệ pin sạch của thế giới: Merc và Toyota , cũng phải công nhận và liên hệ với Wolfspeed- supply chain SiC mosfet của Tesla, để lắp đặt vào bộ inverter trong các dòng EV của mình :/
Mercedes to source SiC semiconductors from Wolfspeed - electrive.com
www.electrive.com
Sửa lần cuối: