- Bài viết
- 1,545
- Xu
- 137,925
Theo tờ AP News thì vào thứ 4 ngày 28 tháng 8 thì Pavel Duvov bị bắt ở sân bay pháp vì cáo buộc liên quan đến các hành vi tội phạm trên MXH mà Pavel là nhà sáng lập cũng như CEO.
Từ sau 2/10, Telegram sẽ sẵn sàng cung cấp thông tin như: Số điện thoại và IP cuối cùng khi truy cặp. Nhưng điều này có ý nghĩa gì? Nghĩa là những quan chức chỉnh phủ, cảnh sát ở EU và có thể là Bộ Công An ở Việt Nam cũng có quyền yêu cầu Telegram giao những thông tin cần thiết để phục vụ điều tra tội phạm. Nghe quen vcl ra đúng không ?
Vì sao có điều này?
Đơn giản vì khi đăng ký sử dụng Telegram bắt buộc phải sử dụng 1 Số điện thoại đã được đăng ký (Nhớ mấy vụ xác thực SDT kèm CCCD của 3 nhà mạng Việt Nam không). Và telegram yêu cầu phải cho phép truy cặp vào danh bạ của mày để tìm kiếm các liên hệ đã và đang sử dụng một cách không cần thiết.
Telegram cũng yêu cầu phải nhập họ tên, cũng vô bổ không kém đối với quyền riêng tư của người dùng.
Biết từ SĐT có thể lùng ra những thông tin gì của mày không? Bao gồm:
E2EE trên telegram thực hư thế nào?
Câu chuyện không hề đơn giản nếu Telegram chỉ đơn thuần đưa 2 thông tin đó ra mà ngay trên ứng dụng nhắn tin của họ cũng không hề có End to End Encyption (Mã hóa đầu cuối) cho nhắn tin cá nhân (trừ khi bật cài đặt khá phiền phức) và chat nhóm. Điều này đồng nghĩa với việc Telegram có thể truy cập và đọc hết toàn bộ những gì người dùng gửi đi.
Về vấn đề mã hóa tin nhắn thì họ sử dụng giao thức "In House MTProto v1.0" vốn dĩ đã lỗi thời và hiện đang bị loại bỏ, đã bị các chuyên gia bảo mật chỉ trích [4] vì dễ bị tấn công khá đơn giản. Hiện tại thì phiên bản 2.0 của MTProto đã được nâng cấp để trở nên an toàn hơn.
Chốt lại vấn đề ở đây là gì?
Tin buồn là vẫn còn, theo chính sách họ nói rằng:
Vậy còn lựa chọn thay thế không?
Theo tệp tài liệu bị rò rỉ của FBI do phóng viên Bề Đề Nhật Báo hack được đã cho chúng ta biết được Mỹ và EU có thể đọc trộm những gì :
Nếu thực sự quan tâm về tính ẩn danh của mình thì hãy chuyển sang sử dụng Signal, Threema hoặc ít nhất là WhatApp hoặc các ứng dụng có mã nguồn mở khác.
Sau khi được bảo lãnh tại ngoại thì Pavel có thông báo trên u/Du Rove's Channel được 13 triệu người như subribers để phản đối hành động của nhà đương chức Pháp cũng như tuyên bố:Các thẩm phán điều tra tại tòa án Paris hôm 28/8 quyết định truy tố CEO Telegram vì những cáo buộc liên quan đến tội phạm có tổ chức, bao gồm đồng lõa trong việc quản lý nền tảng trực tuyến cho phép thực hiện giao dịch bất hợp pháp, phát tán nội dung khiêu dâm trẻ em, buôn bán ma túy, lừa đảo; từ chối chia sẻ thông tin theo yêu cầu của giới chức; rửa tiền; cung cấp dịch vụ mã hóa cho tội phạm.
Những người dùng Telegram vốn dĩ có thể vui mừng khi quyền riêng tư của họ vẫn được bảo vệ cho đến ngày 2 tháng 10 thì vị CEO này lên tiếng về việc thay đổi chính sách sẵn sàng chia sẻ thông tin cho các cơ quan có thẩm quyền.Telegram sẵn sàng rút khỏi một quốc gia nếu không thể thống nhất về sự cân bằng phù hợp giữa quyền riêng tư và bảo mật với các cơ quan quản lý địa phương.
Từ sau 2/10, Telegram sẽ sẵn sàng cung cấp thông tin như: Số điện thoại và IP cuối cùng khi truy cặp. Nhưng điều này có ý nghĩa gì? Nghĩa là những quan chức chỉnh phủ, cảnh sát ở EU và có thể là Bộ Công An ở Việt Nam cũng có quyền yêu cầu Telegram giao những thông tin cần thiết để phục vụ điều tra tội phạm. Nghe quen vcl ra đúng không ?
Vì sao có điều này?
Đơn giản vì khi đăng ký sử dụng Telegram bắt buộc phải sử dụng 1 Số điện thoại đã được đăng ký (Nhớ mấy vụ xác thực SDT kèm CCCD của 3 nhà mạng Việt Nam không). Và telegram yêu cầu phải cho phép truy cặp vào danh bạ của mày để tìm kiếm các liên hệ đã và đang sử dụng một cách không cần thiết.
Telegram cũng yêu cầu phải nhập họ tên, cũng vô bổ không kém đối với quyền riêng tư của người dùng.
Biết từ SĐT có thể lùng ra những thông tin gì của mày không? Bao gồm:
Thuê bao điện thoại: gồm họ tên, địa chỉ và những thông tin chi tiết của cá nhân như Mã số thuế, Biển số xe, và những thông tin có liên quan trong hồ sơ của chính quyền có đăng ký bằng SĐT chỉ bằng việc yêu cầu Nhà cung cấp dịch vụ như VNPT, Viettel, Mobifone đưa ra
Lịch sử cuộc gọi: Những ghi chép về gọi đến, gọi đi, cho ai, lúc nào , mấy giờ, ở đâu có thể dễ dàng khai ráo tẹt chỉ bằng 1 SĐT
Tin nhắn văn bản*: Cũng tương tự như Cuộc gọi, xem được lịch sử, nội dung tin nhắn, người gửi/nhận, và nguy hiểm hơn nữa là mã OTP của ngân hàng khi xác thực giao dịch*
Dữ liệu địa điểm (Location data): có thể xác định chính xác những nơi đã đến, đi thông qua định vị GTs bằng những cột viễn thông. Từ những địa điểm này, nhà chức trách có thể biết được mày đã đi đến những chỗ nào trong vòng thời gian nhất định. Sau vụ Edward Snowden thì không có gì chắc chắc rằng chính quyền Mỹ sẽ chỉ dừng lại ở việc truy bắt tội phạm mà còn có thể giám sát công dân.
Telegram là ứng dụng có mã nguồn đóng (Closed Source) càng làm khả năng bảo mật cũng như quyền riêng tư của người dùng trở nên tồi tệ khi chẳng ai biết được trong source code của họ có những lổ hổng bảo mật (như Zero Day ) ra sao mà còn có khả năng họ tạo ra 1 cái Back-door cho phép các cơ quan chính phủ như Mỹ, EU, và các quốc gia có thể dựa vào đó mà đọc trộm tin nhắn của người dùng.Hoạt động internet (Internet Activity): biết được đã vào những trang web nào, lúc mấy giờ, vào bao lâu nhưng không thể xem được chi tiết cụ thể hoạt động của người dùng trừ khi bên phía Server cung cấp.
E2EE trên telegram thực hư thế nào?
Câu chuyện không hề đơn giản nếu Telegram chỉ đơn thuần đưa 2 thông tin đó ra mà ngay trên ứng dụng nhắn tin của họ cũng không hề có End to End Encyption (Mã hóa đầu cuối) cho nhắn tin cá nhân (trừ khi bật cài đặt khá phiền phức) và chat nhóm. Điều này đồng nghĩa với việc Telegram có thể truy cập và đọc hết toàn bộ những gì người dùng gửi đi.
Về vấn đề mã hóa tin nhắn thì họ sử dụng giao thức "In House MTProto v1.0" vốn dĩ đã lỗi thời và hiện đang bị loại bỏ, đã bị các chuyên gia bảo mật chỉ trích [4] vì dễ bị tấn công khá đơn giản. Hiện tại thì phiên bản 2.0 của MTProto đã được nâng cấp để trở nên an toàn hơn.
Chốt lại vấn đề ở đây là gì?
1/Group chats and channels can’t be end-to-end encryptedd
Ngoài ra thì còn dữ liệu gì nữa không?2/One-to-one conversations aren’t end-to-end encrypted by default. “Secret chats” must be manually enabled on a per-chat basis (so there’s no global option), and it’s worth noting that the secret chat option isn’t very obvious.
Tin buồn là vẫn còn, theo chính sách họ nói rằng:
Như cựu giám đốc NSA và CIA Michael Hayden đã từng nhận xét: “We kill people based on metadata”, và đây là một lượng siêu dữ liệu không hề nhỏ (đặc biệt là việc ghi lại địa chỉ IP của mày).Telegram “có thể thu thập metadata (siêu dữ liệu ) như địa chỉ IP, thiết bị và ứng dụng Telegram bạn đã sử dụng, lịch sử thay đổi tên người dùng, v.v. Nếu được thu thập, siêu dữ liệu này có thể được lưu giữ tối đa trong 12 tháng”.
Vậy còn lựa chọn thay thế không?
Theo tệp tài liệu bị rò rỉ của FBI do phóng viên Bề Đề Nhật Báo hack được đã cho chúng ta biết được Mỹ và EU có thể đọc trộm những gì :
1.𝗦𝗶𝗴𝗻𝗮𝗹 thì sẽ cung cấp thời gian đăng ký tài khoản, và ngày cuối cùng sử dụng ứng dụng , không cung cấp nội dung tin nhắn.
2. Threema: mã hóa SDT, Địa chỉ . Chỉ cung cấp ngày tạo và lần đăng nhập cuối cùng.
3.𝗪𝗵𝗮𝘁𝘀𝗔𝗽𝗽: Chỉ cung cấp địa chỉ liên hệ, và một phần nội dung tin nhắn
4.𝗪𝗶𝗰𝗸𝗿 thì chỉ cung cấp thời gian tạo tài khoản, số lượng tin nhắn, ảnh đại diện và các thông tin cơ bản của tài khoản
5.𝗪𝗲𝗰𝗵𝗮𝘁 thì sẽ bảo vệ tuyệt đối những người dùng Trung Quốc, không hé răng một lời. Còn đối với những người dùng quốc tế, họ sẽ cung cấp thông tin cơ bản của tài khoản miễn là còn hoạt động, nếu khách hàng xoá rồi thì cũng chịu.
6.𝗩𝗶𝗯𝗲𝗿 sẽ cung cấp số điện thoại, địa chỉ IP lúc khởi tạo tài khoản. Còn lịch sử tin nhắn thì chỉ cung cấp thời gian, số nguồn và số đích.
7.𝗧𝗲𝗹𝗲𝗴𝗿𝗮𝗺 chỉ có thể thể tiết lộ IP và số điện thoại cho các cơ quan có liên quan trong cuộc điều tra về khủng bố. (bây giờ thì chỉ cần có trát tòa)
8.𝗶𝗠𝗲𝘀𝘀𝗮𝗴𝗲 sẽ chỉ cung cấp nội dung khi có trát hầu toà. Apple chỉ cung cấp nội dung của một vài số điện thoại cụ thể (chứ không phải tất cả), và nội dung chỉ loanh quanh 25 ngày đổ lại.
9.𝗟𝗶𝗻𝗲 𝗖𝗵𝗮𝘁: Cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân (họ tên, email, hình ảnh, ngày đăng kí, số điện thoại). Lịch sử trò chuyện dạng văn bản trong vòng 7 ngày. Các dữ liệu hình ảnh, video, file, vị trí, âm thanh sẽ không được tiết lộ.
Tiếp theo là vấn đề bị tình báo Nga tấn công nên dẫn đến chuyện Ukraine cấm sử dụng Telegram đối với những người như:10.Facebook Messenger: cung cấp toàn bộ thông tin biết được cho FBI.
Lý do được đưa ra chính làUkraine’s ban only applies to official mobiles and other devices issued to government and military staff, with the use of Telegram on their personal phones still permitted.
Từ tất cả những gì đưa ra, tao có thể khẳng định Telegram bây giờ là ứng dụng không an toàn về mặt quyền riêng tư cũng như tính ẩn danh.“Telegram is actively used by the enemy for cyber-attacks, the distribution of phishing and malicious software, user geolocation and missile strike correction,” the RNBO said in a statement.
Nếu thực sự quan tâm về tính ẩn danh của mình thì hãy chuyển sang sử dụng Signal, Threema hoặc ít nhất là WhatApp hoặc các ứng dụng có mã nguồn mở khác.