Thực sự đắn đo quá tụi mày , tao nghĩ cái quyết định này chả bao giờ nghĩ tới huống hồ gì nó ngày càng trở nên thực tế. Chắc tao phải đổi nghề thôi các anh chị em mặt lồn à. Không phải tao ngại nghèo, vì nghèo với tao là bạn mấy chục năm qua. Cũng không phải vì tao áp lực chuyện vợ con vì từ ngày có gia đình tao sống trên đe dưới búa nó thành cái nếp rồi.
Trong cái hiệp hội bốc xếp ngày đó có mấy anh em cốt hùn hạp lại lập nên tổ tự quản hành nghề ở bến se An Sương thì nay còn mỗi tao bám trụ. Chả béo bở gì đâu, thự sự là vậy. Mà là vì nếu tao cũng nhảy qua buôn đất chơi chứng như mấy thằng cốt giờ này đang cặp nách con bồ nhí tắm bùn ở Bình Châu Xuyên Mộc thì cái nghề xe ôm truyền thống nó mai một dần, rồi biến mất khỏi tiềm thức của mảnh đất con người nơi đây trong sớm chiều thôi. Biết là cần phải có người giữ lửa, và tao đang ngày đêm thổi đến toe mồm để giữ hơi ấm cho đời, cho nghề đc tồn tại.
Nhưng đứng trước cơn giông gió thời cuộc, suốt quý một vừa qua tao đã lén vợ con thụt két những đồng bạc cuối cùng để lo bao nhiêu thứ chuyện trong hiệp hội. Nào là tiền thôi nôi đầy tháng, tiệc tân gia sinh nhật, cưới hỏi ma chay vị chi giờ đang âm 300 triệu.
Số tiền đó với các mày không nhiều vì tao biết ở đây không thiếu tổng tài , thiên kim đại thiếu gia,và với tao cũng không nhiều. Thật, tháng tao làm dư ra 3 triệu thì làm tầm 100 tháng là có chớ nhiu đâu đúng không các mày.
Cái chính là giờ tao không đổi nghề, tao không xuống thì cái ghế này tụi nhỏ đâu có cơ hội ngồi lên. Trong khi tụi nó giờ có tuổi trẻ, có nhiệt huyết, có kiến thức. Đâu như thế hệ tao xưa kia toàn thất học với lớp 3 trường làng ra đời xin việc không có mới vào chạy xe ôm. Còn giờ các nó có bằng đại học cũng chạy xe ôm, nhiều trường hợp đến nộp đơn xin vào tổ tự quản mà CV xin việc còn có hẳn bằng thạc sĩ kinh tế làm tao bao sự ngở ngàng.
Về thôi, tao về dỡ mấy mẫu ruộng của thân phụ để lại mà vì mưu sinh tao bỏ làng bỏ quê mà đi, nên mấy chục năm nay không ai cấy cày nay cỏ mọc đã quá đầu. Đất cát thì có sẵn, chuyện làm ăn đâu có là trở ngại với người chịu khó như tao. Chỉ cần kiếm thêm một thằng địa chính nữa...tao phân ra, phân ra xong là bán các mày thấy có nên không ?!
Trong cái hiệp hội bốc xếp ngày đó có mấy anh em cốt hùn hạp lại lập nên tổ tự quản hành nghề ở bến se An Sương thì nay còn mỗi tao bám trụ. Chả béo bở gì đâu, thự sự là vậy. Mà là vì nếu tao cũng nhảy qua buôn đất chơi chứng như mấy thằng cốt giờ này đang cặp nách con bồ nhí tắm bùn ở Bình Châu Xuyên Mộc thì cái nghề xe ôm truyền thống nó mai một dần, rồi biến mất khỏi tiềm thức của mảnh đất con người nơi đây trong sớm chiều thôi. Biết là cần phải có người giữ lửa, và tao đang ngày đêm thổi đến toe mồm để giữ hơi ấm cho đời, cho nghề đc tồn tại.
Nhưng đứng trước cơn giông gió thời cuộc, suốt quý một vừa qua tao đã lén vợ con thụt két những đồng bạc cuối cùng để lo bao nhiêu thứ chuyện trong hiệp hội. Nào là tiền thôi nôi đầy tháng, tiệc tân gia sinh nhật, cưới hỏi ma chay vị chi giờ đang âm 300 triệu.
Số tiền đó với các mày không nhiều vì tao biết ở đây không thiếu tổng tài , thiên kim đại thiếu gia,và với tao cũng không nhiều. Thật, tháng tao làm dư ra 3 triệu thì làm tầm 100 tháng là có chớ nhiu đâu đúng không các mày.
Cái chính là giờ tao không đổi nghề, tao không xuống thì cái ghế này tụi nhỏ đâu có cơ hội ngồi lên. Trong khi tụi nó giờ có tuổi trẻ, có nhiệt huyết, có kiến thức. Đâu như thế hệ tao xưa kia toàn thất học với lớp 3 trường làng ra đời xin việc không có mới vào chạy xe ôm. Còn giờ các nó có bằng đại học cũng chạy xe ôm, nhiều trường hợp đến nộp đơn xin vào tổ tự quản mà CV xin việc còn có hẳn bằng thạc sĩ kinh tế làm tao bao sự ngở ngàng.
Về thôi, tao về dỡ mấy mẫu ruộng của thân phụ để lại mà vì mưu sinh tao bỏ làng bỏ quê mà đi, nên mấy chục năm nay không ai cấy cày nay cỏ mọc đã quá đầu. Đất cát thì có sẵn, chuyện làm ăn đâu có là trở ngại với người chịu khó như tao. Chỉ cần kiếm thêm một thằng địa chính nữa...tao phân ra, phân ra xong là bán các mày thấy có nên không ?!