minhtuanhd
Nhi đồng
- Bài viết
- 32
- Xu
- 473
Rảnh rỗi, lại ham đọc tìm cuốn Sơ Học Luân-Lý của cụ Trần Trọng Kim thử đọc, ngay lời đề tựa ở bìa sách đã thấy thấm nhuần hợp gu, mạn phép chia sẻ:
Đúng là "Tiên Học Lễ Hậu Học Văn" là như thế. Bộ sách của cụ TTK có vẻ khá khó để tìm hoàn chỉnh. Không biết trên xàm có ai đủ bộ này không?
Sơ học luận lý (1914)
Vương Dương Minh (1914)
Việt Nam văn phạm (Hợp soạn, 1941)
Luân lý giáo khoa thư (1916)
Sư phạm khoa yếu lược (1916)
Sơ học An Nam sử lược (1917)
Sư phạm yếu lược (1918)
Việt Nam sử lược (1919). Đây được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai.
Truyện Thúy Kiều chú giải (1925)
47 điều giáo hóa triều Lê (có bản dịch ra tiếng Pháp- 1928)
Nho giáo (3 tập từ 1930-32)
Vương Dương Minh (1934)
Phật giáo thuở xưa và Phật giáo ngày nay (1938)
Phật Lục (1940)
Quan niệm về nhân sinh, Vũ trụ đại quan (1943)
Quốc văn giáo khoa thư, 3 tập: lớp Đồng ấu, Dự bị, và Sơ đẳng (soạn cùng Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận; Nam Sơn Nguyễn Văn Thọ vẽ)
Việt Nam văn phạm (cùng Bùi Kỷ, Nguyễn Mạnh Tường) (1941).
Sau năm 1945, ông viết hồi ký Một cơn gió bụi (1949), tóm lược quãng đời làm chính trị của ông trong giai đoạn 1942 - 1948. Nó nói lên suy nghĩ của ông về các sự kiện xảy ra trong nước thời bấy giờ như sự thành lập chính phủ của Đế quốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám, sự cầm quyền của Việt Minh, cùng Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất giữa Việt Minh và thực dân Pháp. (less)
Đức Phu-tử nói rằng:
Người học-trò ở trong nhà thì hiếu với cha mẹ, ra ngoài thì kính-nhường kẻ bề trên, làm việc gì thì cẩn-thận, nói điều gì thì tín, rộng lòng thương người và lại thâ với kẻ có nhân. Hễ làm được những điều ấy rồi, mà còn có thừa sức thì hãy học văn-chương xảo-kỷ.
Đúng là "Tiên Học Lễ Hậu Học Văn" là như thế. Bộ sách của cụ TTK có vẻ khá khó để tìm hoàn chỉnh. Không biết trên xàm có ai đủ bộ này không?
Sơ học luận lý (1914)
Vương Dương Minh (1914)
Việt Nam văn phạm (Hợp soạn, 1941)
Luân lý giáo khoa thư (1916)
Sư phạm khoa yếu lược (1916)
Sơ học An Nam sử lược (1917)
Sư phạm yếu lược (1918)
Việt Nam sử lược (1919). Đây được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai.
Truyện Thúy Kiều chú giải (1925)
47 điều giáo hóa triều Lê (có bản dịch ra tiếng Pháp- 1928)
Nho giáo (3 tập từ 1930-32)
Vương Dương Minh (1934)
Phật giáo thuở xưa và Phật giáo ngày nay (1938)
Phật Lục (1940)
Quan niệm về nhân sinh, Vũ trụ đại quan (1943)
Quốc văn giáo khoa thư, 3 tập: lớp Đồng ấu, Dự bị, và Sơ đẳng (soạn cùng Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận; Nam Sơn Nguyễn Văn Thọ vẽ)
Việt Nam văn phạm (cùng Bùi Kỷ, Nguyễn Mạnh Tường) (1941).
Sau năm 1945, ông viết hồi ký Một cơn gió bụi (1949), tóm lược quãng đời làm chính trị của ông trong giai đoạn 1942 - 1948. Nó nói lên suy nghĩ của ông về các sự kiện xảy ra trong nước thời bấy giờ như sự thành lập chính phủ của Đế quốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám, sự cầm quyền của Việt Minh, cùng Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất giữa Việt Minh và thực dân Pháp. (less)