Theo tài chính - kế toán thì tiền chỉ sinh ra khi có thặng dư bằng cách ''luân chuyển đồng tiền để tiền tạo ra tiền'' ! Nay tiền của 3 đứa nó đã đem đi cắm chỗ khác rồi, h có người cho nó mượn để trả nợ tức là mày ko sinh tiền mà đi vay thằng thứ 4 bằng bảng vị khác hoặc mày tự in ra sài thì tạo nên lạm phát và đình trệ - Chương 1 Kinh Tế Vi Mô nhập môn : Tiền công cụ lưu thông và quy luật cung cầu !
P/s : nếu tao ko nói để lâu những thứ đùa cợt - nhảm nhí, nếu đc lặp đi, lặp lại sẽ trở thành chân lý ! Lũ đó làm clip nội dung con gà - quả trứng tao xem giải trí mà nhức não, mệt óc quá !.......................
Theo tài chính - kế toán thì tiền chỉ sinh ra khi có thặng dư bằng cách ''luân chuyển đồng tiền để tiền tạo ra tiền'' ! Nay tiền của 3 đứa nó đã đem đi cắm chỗ khác rồi, h có người cho nó mượn để trả nợ tức là mày ko sinh tiền mà đi vay thằng thứ 4 bằng bảng vị khác hoặc mày tự in ra sài thì tạo nên lạm phát và đình trệ - Chương 1 Kinh Tế Vi Mô nhập môn : Tiền công cụ lưu thông và quy luật cung cầu !
P/s : nếu tao ko nói để lâu những thứ đùa cợt - nhảm nhí, nếu đc lặp đi, lặp lại sẽ trở thành chân lý ! Lũ đó làm clip nội dung con gà - quả trứng tao xem giải trí mà nhức não, mệt óc quá !.......................
T nghĩ là nên làm rõ giữa việc người dân mượn tiền và nhà nước mượn tiền. Bởi vì khác biệt ở chỗ là quyền in tiền.
Tôi có ba người tên là A, B, C. Sự việc là:
A cho B mượn 20 triệu.
B cho C mượn 20 triệu.
C cho A mượn 20 triệu.
Khi một trong ba người đó mượn 20 triệu từ một người khác tên là D để trả nợ. Vậy, có ai phải chịu thiệt hại gì không?
Xin chào, đây là Bing. Đây là một câu hỏi thú vị về toán học và logic.?
Theo tôi, không ai phải chịu thiệt hại gì cả. Bởi vì:
- A cho B mượn 20 triệu, nhưng sau đó A lại mượn được 20 triệu từ C. Vậy nên A không mất tiền nào cả.
- B cho C mượn 20 triệu, nhưng sau đó B lại mượn được 20 triệu từ D. Vậy nên B không mất tiền nào cả.
- C cho A mượn 20 triệu, nhưng sau đó C lại mượn được 20 triệu từ B. Vậy nên C không mất tiền nào cả.
- D cho B mượn 20 triệu, nhưng sau đó D lại được trả lại 20 triệu từ B. Vậy nên D không mất tiền nào cả.
Tóm lại, tất cả các người đều có số tiền ban đầu của họ. Không ai bị thiệt hại gì cả.?
Giờ t đặt trường hợp khác, một trong ba người đi làm kiếm đủ 20 triệu để trả nợ. Thì t nghĩ người đó vẫn sẽ có dư ra 20 triệu vì nó sẽ được trả lại. Nên cũng không ai chịu thiệt hại về khoản tiền mình cho vay.
Nhưng nếu thử thay thế ba người trên là ba nhà nước A, B, C và số tiền khủng hơn. Thì khi một nhà nước chọn cách in tiền để trả nợ, đất nước đó sẽ chịu lạm phát.
Bởi vì trong lúc đợi con nợ trả tiền (đếm bằng giây) thì giá trị đồng tiền của họ đã bị giảm và giá của hàng hoá đã tăng. Và nếu con nợ vay mượn bằng đồng tiền quốc tế (usd) thì may ra có thể gỡ gạc chút đỉnh. Nhưng nếu họ mượn đồng tiền quốc nội thì sẽ chịu thiệt hại lớn hơn.
T cũng chẳng hiểu gì nhiều về kinh tế vĩ mô. Có chỗ nào sai, sửa giúp t nhé.
T nghĩ là nên làm rõ giữa việc người dân mượn tiền và nhà nước mượn tiền. Bởi vì khác biệt ở chỗ là quyền in tiền.
Tôi có ba người tên là A, B, C. Sự việc là:
A cho B mượn 20 triệu.
B cho C mượn 20 triệu.
C cho A mượn 20 triệu.
Khi một trong ba người đó mượn 20 triệu từ một người khác tên là D để trả nợ. Vậy, có ai phải chịu thiệt hại gì không?
Xin chào, đây là Bing. Đây là một câu hỏi thú vị về toán học và logic.?
Theo tôi, không ai phải chịu thiệt hại gì cả. Bởi vì:
- A cho B mượn 20 triệu, nhưng sau đó A lại mượn được 20 triệu từ C. Vậy nên A không mất tiền nào cả.
- B cho C mượn 20 triệu, nhưng sau đó B lại mượn được 20 triệu từ D. Vậy nên B không mất tiền nào cả.
- C cho A mượn 20 triệu, nhưng sau đó C lại mượn được 20 triệu từ B. Vậy nên C không mất tiền nào cả.
- D cho B mượn 20 triệu, nhưng sau đó D lại được trả lại 20 triệu từ B. Vậy nên D không mất tiền nào cả.
Tóm lại, tất cả các người đều có số tiền ban đầu của họ. Không ai bị thiệt hại gì cả.?
Giờ t đặt trường hợp khác, một trong ba người đi làm kiếm đủ 20 triệu để trả nợ. Thì t nghĩ người đó vẫn sẽ có dư ra 20 triệu vì nó sẽ được trả lại. Nên cũng không ai chịu thiệt hại về khoản tiền mình cho vay.
Nhưng nếu thử thay thế ba người trên là ba nhà nước A, B, C và số tiền khủng hơn. Thì khi một nhà nước chọn cách in tiền để trả nợ, đất nước đó sẽ chịu lạm phát.
Bởi vì trong lúc đợi con nợ trả tiền (đếm bằng giây) thì giá trị đồng tiền của họ đã bị giảm và giá của hàng hoá đã tăng. Và nếu con nợ vay mượn bằng đồng tiền quốc tế (usd) thì may ra có thể gỡ gạc chút đỉnh. Nhưng nếu họ mượn đồng tiền quốc nội thì sẽ chịu thiệt hại lớn hơn.
T cũng chẳng hiểu gì nhiều về kinh tế vĩ mô. Có chỗ nào sai, sửa giúp t nhé.
mày đọc Tài chính - Tiền tệ và Kinh tế Vĩ mô sẽ rõ ! Vòng xoay của tiền và thặng dư k.tế ! Trong thực tế thì vay tiền cũng đã có lãi suất, mượn là khi anh chị e trong nhà hoặc người thân với nhau , còn đây là cả xh thì cái tiền 20tr lúc đầu đó nó đang nằm ở đâu ( nó được quy vào nợ xấu khó đòi) - phải Phát Mãi) !? Cái thằng mượn 20tr đó thật ra nó nợ ngta 40tr chứ ko phải là nợ 20tr như lúc đầu ! Cái này liên quan đến hệ thống ngân hàng vs nhau thì nhiều hơn, chỉ có cách là in tiền hoặc vay nợ nước ngoài để trả nợ - mà vay nợ thì phải trả lãi chứ trả hết nợ vẫn ko đủ tiền để trả hết nợ đc !!
P/s : mà In tiền thì dẫn đến lạm phát + tỷ giá đồng vnd/usd yếu và thặng dư cán cân thương mại sẽ gặp ảnh hưởng vì giá trị xuất khẩu quá thấp ( trừ khi VN là nước xuất khẩu hàng như Trung Quốc hoặc Nhật Bản muốn phá giá đồng Nhân Dân Tệ để xuất khẩu hàng ra nước ngoài, gom đôla về )
T nghĩ là nên làm rõ giữa việc người dân mượn tiền và nhà nước mượn tiền. Bởi vì khác biệt ở chỗ là quyền in tiền.
Tôi có ba người tên là A, B, C. Sự việc là:
A cho B mượn 20 triệu.
B cho C mượn 20 triệu.
C cho A mượn 20 triệu.
Khi một trong ba người đó mượn 20 triệu từ một người khác tên là D để trả nợ. Vậy, có ai phải chịu thiệt hại gì không?
Xin chào, đây là Bing. Đây là một câu hỏi thú vị về toán học và logic.?
Theo tôi, không ai phải chịu thiệt hại gì cả. Bởi vì:
- A cho B mượn 20 triệu, nhưng sau đó A lại mượn được 20 triệu từ C. Vậy nên A không mất tiền nào cả.
- B cho C mượn 20 triệu, nhưng sau đó B lại mượn được 20 triệu từ D. Vậy nên B không mất tiền nào cả.
- C cho A mượn 20 triệu, nhưng sau đó C lại mượn được 20 triệu từ B. Vậy nên C không mất tiền nào cả.
- D cho B mượn 20 triệu, nhưng sau đó D lại được trả lại 20 triệu từ B. Vậy nên D không mất tiền nào cả.
Tóm lại, tất cả các người đều có số tiền ban đầu của họ. Không ai bị thiệt hại gì cả.?
Giờ t đặt trường hợp khác, một trong ba người đi làm kiếm đủ 20 triệu để trả nợ. Thì t nghĩ người đó vẫn sẽ có dư ra 20 triệu vì nó sẽ được trả lại. Nên cũng không ai chịu thiệt hại về khoản tiền mình cho vay.
Nhưng nếu thử thay thế ba người trên là ba nhà nước A, B, C và số tiền khủng hơn. Thì khi một nhà nước chọn cách in tiền để trả nợ, đất nước đó sẽ chịu lạm phát.
Bởi vì trong lúc đợi con nợ trả tiền (đếm bằng giây) thì giá trị đồng tiền của họ đã bị giảm và giá của hàng hoá đã tăng. Và nếu con nợ vay mượn bằng đồng tiền quốc tế (usd) thì may ra có thể gỡ gạc chút đỉnh. Nhưng nếu họ mượn đồng tiền quốc nội thì sẽ chịu thiệt hại lớn hơn.
T cũng chẳng hiểu gì nhiều về kinh tế vĩ mô. Có chỗ nào sai, sửa giúp t nhé.
mày đọc Tài chính - Tiền tệ và Kinh tế Vĩ mô sẽ rõ ! Vòng xoay của tiền và thặng dư k.tế ! Trong thực tế thì vay tiền cũng đã có lãi suất, mượn là khi anh chị e trong nhà hoặc người thân với nhau , còn đây là cả xh thì cái tiền 20tr lúc đầu đó nó đang nằm ở đâu ( nó được quy vào nợ xấu khó đòi) - phải Phát Mãi) !? Cái thằng mượn 20tr đó thật ra nó nợ ngta 40tr chứ ko phải là nợ 20tr như lúc đầu ! Cái này liên quan đến hệ thống ngân hàng vs nhau thì nhiều hơn, chỉ có cách là in tiền hoặc vay nợ nước ngoài để trả nợ - mà vay nợ thì phải trả lãi chứ trả hết nợ vẫn ko đủ tiền để trả hết nợ đc !!
P/s : mà In tiền thì dẫn đến lạm phát + tỷ giá đồng vnd/usd yếu và thặng dư cán cân thương mại sẽ gặp ảnh hưởng vì giá trị xuất khẩu quá thấp ( trừ khi VN là nước xuất khẩu hàng như Trung Quốc hoặc Nhật Bản muốn phá giá đồng Nhân Dân Tệ để xuất khẩu hàng ra nước ngoài, gom đôla về )