concusokute
Nhi đồng
- Bài viết
- 87
- Xu
- 482
Tôi nợ ngân hàng 4 tỷ nhưng tôi đang có trong tay căn nhà theo tôi định giá 6 tỷ đồng. Tuy nhiên giờ bất động sản bị đóng băng nên tôi kêu giá 5 tỷ không ai mua. Thậm chí hạ về 4 tỷ, rồi 3 tỷ cũng không bán được. Bị ngân hàng dí, không những có nguy cơ mất trắng căn nhà mà còn dính tù tội nên vợ chồng tôi mới nghĩ ra một chiêu lừa siêu hạng vừa có tiền trả nợ vừa giữ được nhà. Cách nào?
Sau khi bàn bạc, vợ chồng tôi cho xẻ căn nhà (xẻ tưởng tượng) thành 50 phần, mỗi phần trị giá 120 triệu và kêu gọi mọi người góp vào “mua”. Vì căn nhà 6 tỷ mà có đến 50 người “sở hữu” nên cuối cùng chẳng ai có quyền giữ căn nhà này (chi có 120 triệu mà đòi sở hữu tài sản 6 tỷ thì ai chịu?). Vậy nên, tôi mới nói với 49 “khách” rằng: “Tôi sẽ vay lại căn nhà mấy anh với lãi suất hơn lãi suất ngân hàng”. Thế là 49 “khách” thấy lợi nên đồng ý. Như vậy, với chiêu này tôi vừa có được 6 tỷ đồng để trả nợ ngân hàng và vừa có căn nhà để đợi giá lên bán trả nợ cho “khách” sau.
Ở đây, căn nhà đáng lý trị giá 3 tỷ thì tôi đẩy lên 6 tỷ. Bằng cách nào? Tôi nói vợ tôi đứng ra mua nó với giá 6 tỷ để “khách” tin thật trị giá của nó là 6 tỷ (vì có hợp đồng mua bán mà?). Thế là “khách” tin và góp vào. Vậy là “khách” giải quyết nợ giúp tôi, không những thế còn để tôi giữ tài sản của họ. Và tôi đợi giá lên để bán. Nhưng nếu giá nhà nằm mãi không lên thì tôi sẽ bán tống rồi ôm tiền bỏ chạy. Khi đó khách vừa mất tiền vừa không có nhà và trở thành những nạn nhân của trò lừa đảo 2 vợ chồng tôi.
Chiêu lừa này có 2 phần, phần bùa phép nâng khống giá và phần vét túi nạn nhân. Chiêu dùng vợ để mua lại chính căn nhà của tôi là thủ thuật nâng khống giá. Trò chia nhỏ một căn nhà làm 50 phần rồi dụ “khách” là trò vét túi nạn nhân. Tôi có được cả nhà và tiền còn “nhà đầu tư” thì không có gì cả.
Theo các bạn, tôi tính toán như vậy còn sơ hở ở đâu không?
Sau khi bàn bạc, vợ chồng tôi cho xẻ căn nhà (xẻ tưởng tượng) thành 50 phần, mỗi phần trị giá 120 triệu và kêu gọi mọi người góp vào “mua”. Vì căn nhà 6 tỷ mà có đến 50 người “sở hữu” nên cuối cùng chẳng ai có quyền giữ căn nhà này (chi có 120 triệu mà đòi sở hữu tài sản 6 tỷ thì ai chịu?). Vậy nên, tôi mới nói với 49 “khách” rằng: “Tôi sẽ vay lại căn nhà mấy anh với lãi suất hơn lãi suất ngân hàng”. Thế là 49 “khách” thấy lợi nên đồng ý. Như vậy, với chiêu này tôi vừa có được 6 tỷ đồng để trả nợ ngân hàng và vừa có căn nhà để đợi giá lên bán trả nợ cho “khách” sau.
Ở đây, căn nhà đáng lý trị giá 3 tỷ thì tôi đẩy lên 6 tỷ. Bằng cách nào? Tôi nói vợ tôi đứng ra mua nó với giá 6 tỷ để “khách” tin thật trị giá của nó là 6 tỷ (vì có hợp đồng mua bán mà?). Thế là “khách” tin và góp vào. Vậy là “khách” giải quyết nợ giúp tôi, không những thế còn để tôi giữ tài sản của họ. Và tôi đợi giá lên để bán. Nhưng nếu giá nhà nằm mãi không lên thì tôi sẽ bán tống rồi ôm tiền bỏ chạy. Khi đó khách vừa mất tiền vừa không có nhà và trở thành những nạn nhân của trò lừa đảo 2 vợ chồng tôi.
Chiêu lừa này có 2 phần, phần bùa phép nâng khống giá và phần vét túi nạn nhân. Chiêu dùng vợ để mua lại chính căn nhà của tôi là thủ thuật nâng khống giá. Trò chia nhỏ một căn nhà làm 50 phần rồi dụ “khách” là trò vét túi nạn nhân. Tôi có được cả nhà và tiền còn “nhà đầu tư” thì không có gì cả.
Theo các bạn, tôi tính toán như vậy còn sơ hở ở đâu không?