Một tử tù vượt ngục và bị đuổi gấp

- Tứ Linh -

Đầu cắt moi
Bài viết
772
Xu
993
Kinh điển Phật giáo cũng có một câu chuyện mô tả đời sống rất sinh động. Một tử tù vượt ngục và bị đuổi gấp. Trong khi chạy trốn, anh ta rơi xuống vực sâu, nhưng bám được vào một cành cây leo và cứ thế lơ lửng trên vách đá.

Cứ nghĩ thế là may, nhưng không hẳn: Có một con chuột đen và một con chuột trắng đang gặm dần cành cây leo mà anh ta đang bám vào. Phía trên, quan quân truy bắt đã đuổi đến nơi. Và dưới đáy vực, rắn độc ngóc đầu chờ. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng ấy, tử tù bỗng nhìn thấy một nhánh cây khác trên đầu anh ta. Một bầy ong đang làm tổ trên đó, và tự dưng có mấy giọt mật rơi vào miệng tử tù. Vào đúng khoảnh khắc ấy, mọi nguy khốn của anh ta dường như đi vắng. Chỉ còn lại vị mật ngọt tan trong miệng.

Những giọt mật là ẩn dụ của khoái lạc nhất thời. Hai con chuột đen và trắng tượng trưng cho ngày và đêm, gặm nhấm sinh mệnh của chúng ta từ từ. Ta không thể làm gì trước một kết cục chung nhất là cái chết. Khi vị ngọt qua đi, tử tù sẽ còn xót xa và đau đớn hơn nữa với hoàn cảnh mà anh ta đang phải chịu.

Đấy là quan điểm cơ bản của đạo Phật: Bản chất của đời sống là khổ. Không chỉ với nghĩa hẹp là những gì con người nói chung quan niệm là đem đến khổ đau (ví dụ như nỗi đau thể xác, bị hành hạ, bị làm nhục…) mà chỉ một trạng thái rộng hơn, khi con người ta sống với tâm thế chịu đựng (suffering) thực tại, vì chỉ mải chăm chú vào khoái lạc (với ẩn dụ là những giọt mật), từ đó bị đánh lừa và không thể hài lòng với những gì đang có

Nguồn: mạng
 
M đi massage về, thì m muốn đi massage nữa.
Đang trên đường đi hưởng thụ, m xui bị tai nạn. Chết trong nuối tiếc thay vì m chết do bệnh tật.
Còn nếu như sống như thầy tu, thì t đoán chết đến rồi thôi. Thanh thản, không có gì luyến tiếc.
 
Sửa lần cuối:
M đi massage về, thì m muốn đi massage nữa.
Đang trên đường đi hưởng thụ, m xui bị tai nạn. Chết trong nuối tiếc thay vì m chết do bệnh tật.
Còn nếu như sống như thầy tu, thì t đoán chết đến rồi thôi. Thanh thản, không có gì luyến tiếc.
Oh. Sống như thầy tu thì ai nuôi báo hiếu cha mẹ ? Ngồi gõ mõ ra cơm cho cha mẹ ăn ah ?
 
:)) t hỏi k trả lời đc lại kêu xàm lồn. T tưởng m đắc đạo rồi thì k nói bậy chứ. Phải giải đáp thắc mắc của chúng sinh chứ. Ngu còn lên đây xạo lồn à. Có thích t diễn giải cho về ý nghĩa của câu chuyện này, về sự thoát giải trong đạo Phật ko thằng ranh ?
 
thì giải thích đi. Giọng m nói thẳng, tao nghe khác gì dạy đời? tao không bỏ tiền thuê mày,
 
T thấy m có vẻ trịch thượng. Ví dụ massage các kiểu t mới hỏi cho m câm mẹ mõm đéo trả lời đc luôn đấy tml. Còn muốn đc giải thích thì nói cho đàng hoàng. T trả lời cho luôn về câu hỏi của t về việc đi tu báo hiếu kiểu j, cho m giác ngộ hẳn nhé. Ít nhất là hơn bây giờ
 
T thấy m có vẻ trịch thượng. Ví dụ massage các kiểu t mới hỏi cho m câm mẹ mõm đéo trả lời đc luôn đấy tml. Còn muốn đc giải thích thì nói cho đàng hoàng. T trả lời cho luôn về câu hỏi của t về việc đi tu báo hiếu kiểu j, cho m giác ngộ hẳn nhé. Ít nhất là hơn bây giờ
M đóng góp thì viết bài riêng.
Còn tao, t k nhu cầu.
 
T đéo rảnh. Nhưng câu chuyện này cũng chỉ gói gọn trong việc hướng ngta đến lối sống tu hành, thiền và thoát giải. Ý thức các sự vĩ đại bất biến của sự sống vô cùng ( sinh - trụ - dị - diệt ), rời bỏ bản ngã bản thân ( tham - sân - si ) để hoà mình vào dòng tiến hoá của vũ trụ, nhập vào Chân ngã bất diệt. Ý nghĩa chỉ có thế mà thôi. Hahaha
 
Kinh điển Phật giáo cũng có một câu chuyện mô tả đời sống rất sinh động. Một tử tù vượt ngục và bị đuổi gấp. Trong khi chạy trốn, anh ta rơi xuống vực sâu, nhưng bám được vào một cành cây leo và cứ thế lơ lửng trên vách đá.

Cứ nghĩ thế là may, nhưng không hẳn: Có một con chuột đen và một con chuột trắng đang gặm dần cành cây leo mà anh ta đang bám vào. Phía trên, quan quân truy bắt đã đuổi đến nơi. Và dưới đáy vực, rắn độc ngóc đầu chờ. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng ấy, tử tù bỗng nhìn thấy một nhánh cây khác trên đầu anh ta. Một bầy ong đang làm tổ trên đó, và tự dưng có mấy giọt mật rơi vào miệng tử tù. Vào đúng khoảnh khắc ấy, mọi nguy khốn của anh ta dường như đi vắng. Chỉ còn lại vị mật ngọt tan trong miệng.

Những giọt mật là ẩn dụ của khoái lạc nhất thời. Hai con chuột đen và trắng tượng trưng cho ngày và đêm, gặm nhấm sinh mệnh của chúng ta từ từ. Ta không thể làm gì trước một kết cục chung nhất là cái chết. Khi vị ngọt qua đi, tử tù sẽ còn xót xa và đau đớn hơn nữa với hoàn cảnh mà anh ta đang phải chịu.

Đấy là quan điểm cơ bản của đạo Phật: Bản chất của đời sống là khổ. Không chỉ với nghĩa hẹp là những gì con người nói chung quan niệm là đem đến khổ đau (ví dụ như nỗi đau thể xác, bị hành hạ, bị làm nhục…) mà chỉ một trạng thái rộng hơn, khi con người ta sống với tâm thế chịu đựng (suffering) thực tại, vì chỉ mải chăm chú vào khoái lạc (với ẩn dụ là những giọt mật), từ đó bị đánh lừa và không thể hài lòng với những gì đang có

Nguồn: mạng
Tao không thể đồng ý với cách giải thích này, nó khiến cho câu chuyện trở nên tầm thường và không đúng với bản chất ngụ ngôn trong Thiền Truyện.
Ngày, đêm, sinh, tử, hoạn nạn... luôn bám đuổi, đe dọa gặm nhấm con Người. Chúng ta mải chạy trốn, lo âu, hoảng loạn, và tuyệt vọng. Chúng ta quên rằng mọi thứ vẫn tồn tại xung quanh. Đến khi không còn lối thoát, chực chờ rơi xuống vực sâu, ta mới nhận ra nguồn sống vĩnh hằng mà bấy lâu nay không nhìn thấy.
Thứ bình dị đó lại trở thành cứu rỗi và giải thoát cho tâm hồn đầy lo âu, đói khát, mệt mỏi, tuyệt vọng của loài Người.
Ta mải chạy trốn điều gì? Trốn được không? Tại sao không tận hưởng vị ngọt cuộc đời trong giây lát?
 
Bản
Kinh điển Phật giáo cũng có một câu chuyện mô tả đời sống rất sinh động. Một tử tù vượt ngục và bị đuổi gấp. Trong khi chạy trốn, anh ta rơi xuống vực sâu, nhưng bám được vào một cành cây leo và cứ thế lơ lửng trên vách đá.

Cứ nghĩ thế là may, nhưng không hẳn: Có một con chuột đen và một con chuột trắng đang gặm dần cành cây leo mà anh ta đang bám vào. Phía trên, quan quân truy bắt đã đuổi đến nơi. Và dưới đáy vực, rắn độc ngóc đầu chờ. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng ấy, tử tù bỗng nhìn thấy một nhánh cây khác trên đầu anh ta. Một bầy ong đang làm tổ trên đó, và tự dưng có mấy giọt mật rơi vào miệng tử tù. Vào đúng khoảnh khắc ấy, mọi nguy khốn của anh ta dường như đi vắng. Chỉ còn lại vị mật ngọt tan trong miệng.

Những giọt mật là ẩn dụ của khoái lạc nhất thời. Hai con chuột đen và trắng tượng trưng cho ngày và đêm, gặm nhấm sinh mệnh của chúng ta từ từ. Ta không thể làm gì trước một kết cục chung nhất là cái chết. Khi vị ngọt qua đi, tử tù sẽ còn xót xa và đau đớn hơn nữa với hoàn cảnh mà anh ta đang phải chịu.

Đấy là quan điểm cơ bản của đạo Phật: Bản chất của đời sống là khổ. Không chỉ với nghĩa hẹp là những gì con người nói chung quan niệm là đem đến khổ đau (ví dụ như nỗi đau thể xác, bị hành hạ, bị làm nhục…) mà chỉ một trạng thái rộng hơn, khi con người ta sống với tâm thế chịu đựng (suffering) thực tại, vì chỉ mải chăm chú vào khoái lạc (với ẩn dụ là những giọt mật), từ đó bị đánh lừa và không thể hài lòng với những gì đang có

Nguồn: mạng
chất
Kinh điển Phật giáo cũng có một câu chuyện mô tả đời sống rất sinh động. Một tử tù vượt ngục và bị đuổi gấp. Trong khi chạy trốn, anh ta rơi xuống vực sâu, nhưng bám được vào một cành cây leo và cứ thế lơ lửng trên vách đá.

Cứ nghĩ thế là may, nhưng không hẳn: Có một con chuột đen và một con chuột trắng đang gặm dần cành cây leo mà anh ta đang bám vào. Phía trên, quan quân truy bắt đã đuổi đến nơi. Và dưới đáy vực, rắn độc ngóc đầu chờ. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng ấy, tử tù bỗng nhìn thấy một nhánh cây khác trên đầu anh ta. Một bầy ong đang làm tổ trên đó, và tự dưng có mấy giọt mật rơi vào miệng tử tù. Vào đúng khoảnh khắc ấy, mọi nguy khốn của anh ta dường như đi vắng. Chỉ còn lại vị mật ngọt tan trong miệng.

Những giọt mật là ẩn dụ của khoái lạc nhất thời. Hai con chuột đen và trắng tượng trưng cho ngày và đêm, gặm nhấm sinh mệnh của chúng ta từ từ. Ta không thể làm gì trước một kết cục chung nhất là cái chết. Khi vị ngọt qua đi, tử tù sẽ còn xót xa và đau đớn hơn nữa với hoàn cảnh mà anh ta đang phải chịu.

Đấy là quan điểm cơ bản của đạo Phật: Bản chất của đời sống là khổ. Không chỉ với nghĩa hẹp là những gì con người nói chung quan niệm là đem đến khổ đau (ví dụ như nỗi đau thể xác, bị hành hạ, bị làm nhục…) mà chỉ một trạng thái rộng hơn, khi con người ta sống với tâm thế chịu đựng (suffering) thực tại, vì chỉ mải chăm chú vào khoái lạc (với ẩn dụ là những giọt mật), từ đó bị đánh lừa và không thể hài lòng với những gì đang có

Nguồn: mạng
Đúng là theo đạo Phật, bản chất của sự sống chính là khổ. Nhưng mục tiêu của đạo Phật, cũng chính là thoát khổ.

Mà thoát khổ theo cái nhìn của Đạo Phật, thì không phải có tiền bạc danh vọng cung phụng, mà là để bản thân trở nên vô thần đúng nghĩa, không cần gì cả, không thích gì cả, không dựa vào cái gì cả, không thờ ai cả, không đau vì ai cả, cũng không sướng vì điều gì cả, không vướng bận quá khứ, ko tò mò tương lai. Buông bỏ được cả tiền bạc, danh vọng, tình yêu, gia đình, con cái... thì lúc ấy, dù bị rắn cắn hay bị chuột gặm nhấm sinh mệnh, dù nơi đảo hoang hay nơi ngục tù, người ta vẫn thấy bình thường, chả khổ sở gì cả.

Mà muốn đạt được vậy, thì trước hết phải có tiền bạc danh vọng tình yêu gia đình đau khổ sung sướng bla bla, có tất cả trong tay rồi thì mới buông tất cả được. Vậy nên chân tu không dành cho người nghèo, cũng ko dành cho người quá giàu và nhiều trách nhiệm, không dành cho trẻ con và không phù hợp với phụ nữ. Dù bây giờ cũng càng ngày càng có nhiều ni hơn đi chăng nữa
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom