- Bài viết
- 1,080
- Xu
- 33,818
Một đề tài nghiên cứu XHH khá hay. Lần đầu thấy một luận văn thạc sĩ dài tận 590 trang với đủ ngóc ngách khía cạnh đời sống tình dục của người khuyết tật (NKT)
Trong luận văn này, có 2 điểm làm đáng suy tư:
1. Theo nghiên cứu của tác giả, đối với hành vi thủ dâm, gần như đa số NKT không hiểu hoặc không biết khái niệm này, do đó ko có hành vi này trong đời sống. Nhóm đa số này thuộc về nhóm khiếm thị và khiếm thính. Mình ko rành ngôn ngữ kí hiệu lẫn chữ nổi để xác minh xem khái niệm này có tồn tại trong vốn từ vựng của họ hay ko. Nhưng hãy chấp nhận giả định trong nghiên cứu này rằng điều họ nói là sự thật và vốn từ vựng của họ ko có khái niệm này đi, thì ta sẽ thấy một điều thú vị là: chẳng lẽ họ không có hành vi tự kích thích bộ phận sinh dục để tìm khoái cảm như là một sự vô ý (hoặc bản năng) như người không khuyết tật? Phải chăng ngôn ngữ là phương tiện duy nhất để dẫn đến hành vi. Theo nghĩa là chúng ta chỉ có thể hành động khi chúng ta có tri nhận về nó về mặt ngôn ngữ?
2. Cũng trong nghiên cứu này, nhóm người khiếm thị gần như ko hiểu gì về khoái cảm, hay thăng hoa trong qhtd. Theo lẽ thường, với người không khiếm thị, khi bị bịt mắt thì cảm giác trong qhtd cũng gần như được thăng hoa hơn so với thông thường (dù có thể k phổ biến). Nhưng với người khiếm thị, vốn dĩ không cần bịt mắt, họ lại k có thể nghiệm đó. Như vậy phải chăng cảm giác thăng hoa của chúng ta chỉ có được dựa trên sự so sánh khác nhau giữa hai trạng thái qhtd, hoặc là chuyện thăng hoa, khoái cảm trong qhtd không phải chỉ riêng việc đạt được kích thích nơi bộ phận tình dục mà bao gồm những thứ giác quan khác cộng hưởng?
Trong luận văn này, có 2 điểm làm đáng suy tư:
1. Theo nghiên cứu của tác giả, đối với hành vi thủ dâm, gần như đa số NKT không hiểu hoặc không biết khái niệm này, do đó ko có hành vi này trong đời sống. Nhóm đa số này thuộc về nhóm khiếm thị và khiếm thính. Mình ko rành ngôn ngữ kí hiệu lẫn chữ nổi để xác minh xem khái niệm này có tồn tại trong vốn từ vựng của họ hay ko. Nhưng hãy chấp nhận giả định trong nghiên cứu này rằng điều họ nói là sự thật và vốn từ vựng của họ ko có khái niệm này đi, thì ta sẽ thấy một điều thú vị là: chẳng lẽ họ không có hành vi tự kích thích bộ phận sinh dục để tìm khoái cảm như là một sự vô ý (hoặc bản năng) như người không khuyết tật? Phải chăng ngôn ngữ là phương tiện duy nhất để dẫn đến hành vi. Theo nghĩa là chúng ta chỉ có thể hành động khi chúng ta có tri nhận về nó về mặt ngôn ngữ?
2. Cũng trong nghiên cứu này, nhóm người khiếm thị gần như ko hiểu gì về khoái cảm, hay thăng hoa trong qhtd. Theo lẽ thường, với người không khiếm thị, khi bị bịt mắt thì cảm giác trong qhtd cũng gần như được thăng hoa hơn so với thông thường (dù có thể k phổ biến). Nhưng với người khiếm thị, vốn dĩ không cần bịt mắt, họ lại k có thể nghiệm đó. Như vậy phải chăng cảm giác thăng hoa của chúng ta chỉ có được dựa trên sự so sánh khác nhau giữa hai trạng thái qhtd, hoặc là chuyện thăng hoa, khoái cảm trong qhtd không phải chỉ riêng việc đạt được kích thích nơi bộ phận tình dục mà bao gồm những thứ giác quan khác cộng hưởng?