Kỳ tích sông Hàn và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

♠3 Tập đoàn X

Dân chơi tập bơi
Bài viết
3,872
Xu
3,217
Chính sách tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển xanh của Hàn Quốc mở ra cơ hội phát triển sâu rộng hơn nữa mối quan hệ hợp tác Việt - Hàn.
Ông Vũ Tiến Lộc -  Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA). Ảnh: Thu Thủy.

Ông Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA). Ảnh: Thu Thủy.

Sáng 18/10, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã phối hợp cùng Hội hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Pusan (Hàn Quốc), Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM) tổ chức Diễn đàn Kinh tế và Thương mại Việt Hàn 2022 (VIKOEF 2022) với chủ đề “Kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2022: Sự chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế hướng tới nền kinh tế xanh và sáng tạo”.

Nội dung Diễn đàn hướng tới mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển toàn diện về kinh tế thương mại gắn với giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đối khí hậu giữa hai quốc gia, bên cạnh đó, sự kiện cũng là cơ hội để kết nối các đối tác thương mại dịch vụ và đầu tư của Việt Nam - Hàn Quốc, đánh giá thực trạng và tìm kiếm giải pháp tháo gỡ các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

Phát biểu khai mạc Diễn đàn, TS. Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA) chia sẻ: “Với sự tương đồng về văn hóa, với tinh thần khởi nghiệp cháy bỏng và với một cơ cấu kinh tế có khả năng bổ sung và tương tác, Việt - Hàn sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai vì lợi ích của cả hai bên bởi chúng ta không chỉ là đối tác, mà còn là những người anh em trong đại gia đình lớn".

"Thông qua Diễn đàn Kinh tế & Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOEF 2022) ngày hôm nay, chúng ta sẽ góp phần quan trọng việc xây dựng và thực hiện hóa các chương trình hớp tác song phương đa lĩnh vực, đưa mạng lưới kết nối hữu nghị Việt - Hàn mở rộng khắp các tỉnh thành, trở thành đối tác tin cậy trong tương lai".
Đại biểu tham dự đưa ra những chia sẻ và kiến nghị trong phiên thảo luận chung. Ảnh: Thu Thủy.

Đại biểu tham dự đưa ra những chia sẻ và kiến nghị trong phiên thảo luận chung. Ảnh: Thu Thủy.

Hợp tác Kinh tế và Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc​

Trong phần báo cáo của ông Donghyun Ko, TS. Nguyễn Thị Phi Nga, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; GS.TS Yoon Yeo Jun, Đại học Quốc gia Pusan tại các tiểu ban (1) “Chuyển đổi số, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam và Hàn Quốc”; (2) “Phát triển nền kinh tế xanh tại Việt Nam và Hàn Quốc”; (3) “Hợp tác kinh tế văn hóa, giáo dục và thể thao Việt Nam – Hàn Quốc” các giáo sư, tiến sĩ, những giảng viên nghiên cứu hàng đầu của hai quốc gia cùng trao đổi về những nội dung chính như chính sách tăng trưởng xanh; phát triền bền vững, hợp tác đa lĩnh vực kinh tế - văn hóa - thương mại song phương giữa Việt Nam - Hàn Quốc.

Diễn đàn cũng trao đổi về chính sách phát triển xanh, bảo vệ môi trường - một trong những vấn đề “nóng” nhận được sự quan tâm của cả 2 quốc gia. Những thành quả và kinh nghiệm trong thực hiện Chính sách tăng trưởng xanh của Hàn Quốc sẽ rất bổ ích cho các nước đang phát triển như Việt Nam, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tái cơ cấu nền kinh tế và phát triển bền vững.

Chính sách tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển xanh của Hàn Quốc mở ra cơ hội phát triển sâu rộng hơn nữa mối quan hệ hợp tác Việt - Hàn.

Bài học kinh nghiệm từ bức tranh kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc​

Trong phiên toàn thể, với chủ đề “Bức tranh kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc: Từ kỳ tích sông Hàn và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, các diễn giả tham dự đã cùng trao đổi, thảo luận và đưa ra những con số, bài học thiết thực từ Hàn Quốc, áp dụng thực tiễn vào mô hình phát triển kinh tế Việt Nam.

Việt Nam đang cùng một lúc phải thực hiện hành trình kép vừa tiếp tục quá trình công nghiệp hóa đất nước hình thành những ngành công nghiệp cơ bản của một nền kinh tế để bảo đảm tính tự chủ, tự cường, lại vừa đi tắt, đón đầu hướng tới một cơ cấu kinh tế tri thức sáng tạo hơn, bắt kịp những xu thế hàng đầu của nhân loại như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đề cao trách nhiệm xã hội.

Diễn đàn Kinh tế và Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOEF 2022) là điểm đến quy tụ nhiều nhà khoa học, nhà chính sách, doanh nghiệp, tổ chức.

Dự kiến năm 2023, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN sẽ tiếp tục tổ chức các Diễn đàn Kinh tế & Thương mại giữa Việt Nam với Liên minh Châu Âu, với các quốc gia khác để tiếp tục mở rộng “sân chơi” cho các chuyên gia, nhà nghiên cứu, cùng nhau đóng góp trí tuệ, đưa ra các khuyến nghị chính sách giá trị cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và các quốc gia, khu vực nói chung.
Diễn đàn có sự góp mặt của các khách mời, chuyên gia kinh tế: TS. Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA); Ông Min MoonKi - Đại diện Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam; Ông Hong Sun (Hong Son): Chủ tịch Hiệp hội Thể thao Hàn Quốc tại Việt Nam (KSAV), Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Korcham),... .Về phía Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN có PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê: Bí thư - Chủ tịch Hội đồng trường; PGS.TS.Lê Trung Thành - Hiệu trưởng; PGS.TS. Nguyễn Anh Thu - Phó Hiệu trưởng; PGS.TS. Nguyễn An Thịnh - Trưởng khoa Kinh tế Phát triển và các giảng viên, học viên và sinh viên.
Hóng:
Kỳ tích sông Hồng
Kỳ tích sông Lam
Kỳ tích sông Cửu Long... =ypp9
 
Chính sách tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển xanh của Hàn Quốc mở ra cơ hội phát triển sâu rộng hơn nữa mối quan hệ hợp tác Việt - Hàn.
Ông Vũ Tiến Lộc -  Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA). Ảnh: Thu Thủy.

Ông Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA). Ảnh: Thu Thủy.

Sáng 18/10, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã phối hợp cùng Hội hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Pusan (Hàn Quốc), Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM) tổ chức Diễn đàn Kinh tế và Thương mại Việt Hàn 2022 (VIKOEF 2022) với chủ đề “Kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2022: Sự chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế hướng tới nền kinh tế xanh và sáng tạo”.

Nội dung Diễn đàn hướng tới mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển toàn diện về kinh tế thương mại gắn với giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đối khí hậu giữa hai quốc gia, bên cạnh đó, sự kiện cũng là cơ hội để kết nối các đối tác thương mại dịch vụ và đầu tư của Việt Nam - Hàn Quốc, đánh giá thực trạng và tìm kiếm giải pháp tháo gỡ các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

Phát biểu khai mạc Diễn đàn, TS. Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC), Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOFA) chia sẻ: “Với sự tương đồng về văn hóa, với tinh thần khởi nghiệp cháy bỏng và với một cơ cấu kinh tế có khả năng bổ sung và tương tác, Việt - Hàn sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai vì lợi ích của cả hai bên bởi chúng ta không chỉ là đối tác, mà còn là những người anh em trong đại gia đình lớn".

"Thông qua Diễn đàn Kinh tế & Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOEF 2022) ngày hôm nay, chúng ta sẽ góp phần quan trọng việc xây dựng và thực hiện hóa các chương trình hớp tác song phương đa lĩnh vực, đưa mạng lưới kết nối hữu nghị Việt - Hàn mở rộng khắp các tỉnh thành, trở thành đối tác tin cậy trong tương lai".
Đại biểu tham dự đưa ra những chia sẻ và kiến nghị trong phiên thảo luận chung. Ảnh: Thu Thủy.

Đại biểu tham dự đưa ra những chia sẻ và kiến nghị trong phiên thảo luận chung. Ảnh: Thu Thủy.

Hợp tác Kinh tế và Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc​

Trong phần báo cáo của ông Donghyun Ko, TS. Nguyễn Thị Phi Nga, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; GS.TS Yoon Yeo Jun, Đại học Quốc gia Pusan tại các tiểu ban (1) “Chuyển đổi số, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam và Hàn Quốc”; (2) “Phát triển nền kinh tế xanh tại Việt Nam và Hàn Quốc”; (3) “Hợp tác kinh tế văn hóa, giáo dục và thể thao Việt Nam – Hàn Quốc” các giáo sư, tiến sĩ, những giảng viên nghiên cứu hàng đầu của hai quốc gia cùng trao đổi về những nội dung chính như chính sách tăng trưởng xanh; phát triền bền vững, hợp tác đa lĩnh vực kinh tế - văn hóa - thương mại song phương giữa Việt Nam - Hàn Quốc.

Diễn đàn cũng trao đổi về chính sách phát triển xanh, bảo vệ môi trường - một trong những vấn đề “nóng” nhận được sự quan tâm của cả 2 quốc gia. Những thành quả và kinh nghiệm trong thực hiện Chính sách tăng trưởng xanh của Hàn Quốc sẽ rất bổ ích cho các nước đang phát triển như Việt Nam, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tái cơ cấu nền kinh tế và phát triển bền vững.

Chính sách tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển xanh của Hàn Quốc mở ra cơ hội phát triển sâu rộng hơn nữa mối quan hệ hợp tác Việt - Hàn.

Bài học kinh nghiệm từ bức tranh kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc​

Trong phiên toàn thể, với chủ đề “Bức tranh kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc: Từ kỳ tích sông Hàn và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, các diễn giả tham dự đã cùng trao đổi, thảo luận và đưa ra những con số, bài học thiết thực từ Hàn Quốc, áp dụng thực tiễn vào mô hình phát triển kinh tế Việt Nam.

Việt Nam đang cùng một lúc phải thực hiện hành trình kép vừa tiếp tục quá trình công nghiệp hóa đất nước hình thành những ngành công nghiệp cơ bản của một nền kinh tế để bảo đảm tính tự chủ, tự cường, lại vừa đi tắt, đón đầu hướng tới một cơ cấu kinh tế tri thức sáng tạo hơn, bắt kịp những xu thế hàng đầu của nhân loại như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đề cao trách nhiệm xã hội.

Diễn đàn Kinh tế và Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOEF 2022) là điểm đến quy tụ nhiều nhà khoa học, nhà chính sách, doanh nghiệp, tổ chức.

Dự kiến năm 2023, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN sẽ tiếp tục tổ chức các Diễn đàn Kinh tế & Thương mại giữa Việt Nam với Liên minh Châu Âu, với các quốc gia khác để tiếp tục mở rộng “sân chơi” cho các chuyên gia, nhà nghiên cứu, cùng nhau đóng góp trí tuệ, đưa ra các khuyến nghị chính sách giá trị cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và các quốc gia, khu vực nói chung.

Hóng:
Kỳ tích sông Hồng
Kỳ tích sông Lam
Kỳ tích sông Cửu Long... =ypp9
Gọi là kỳ tích Biển Đông ấy
 
nhìn vô kết quả r phán thì ai cũng nói đc hết, vấn đề là quá trình kìa, dân VN có chịu hi sinh 1-2 thế hệ sống khắc khổ, lấy máu nuôi sắt, lấy cơm đổi máy móc ko.
Má cái thời lão Park làm nó độc đoán, nó tàn ác hơn CS nhiều lần lắm đấy ==
 
Cần đéo gì làm theo lão part, làm theo lão Hồ là được rồi. Bắn hết mấy thằng tham nhũng, ưu tiên UVTW trước.
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom