Kêu gọi đầu tư xây dựng chùa Bề Đề

Thích Đông Lỗ

Trụ trì chùa Bề Đề
Bài viết
321
Xu
17,297
Những ngôi chùa lớn.




Thời Đức Phật còn tại thế, trong một lần đi thuyết pháp, ngồi nghỉ tại khu vườn của Thái tử Kì Đà, con vua Ba Tư Nặc, Đức Phật tỏ ý cảm mến khu vườn. Một đệ tử tại gia giàu có của Ngài là Cấp Cô Độc (Anathapindika) đã đánh tiếng mua khu vườn ấy để xây tịnh xá cho tăng đoàn của Đức Phật (Khi ấy đã lên đến hàng ngàn sa môn).

Do là vườn thượng uyển của vua nên không những đắt giá mà còn khó mua. Cái giá mà ngài Cấp Cô Độc đưa ra là rải vàng miếng đến đâu xin mua đến đó (trừ các gốc cây). Cuối cùng Kì Đà cũng đồng ý.

Sau khi rải gần 180 triệu đồng tiền vàng, Thái tử cho thôi, không bán tiếp vì muốn phần còn lại cùng cúng dường cho Đức Phật, và di tích Tịnh Xá Kỳ Đà Viên rộng trên 20ha còn đến ngày nay.

Nhiều ngôi chùa ở Việt Nam hiện vẫn thờ Đức Ông chính là ngài Cấp Cô Độc để cảm niệm công đức to lớn mà Ngài đã dành cho Phật giáo.

Trở lại câu chuyện chùa Bái Dính, Tam Sao và sắp tới là Cô Cốc (Thái Nguyên) của doanh nghiệp Xuân Xuân. Đây là chuyện cần tế nhị nên yêu cầu không xe.

Năm 200x (x có thể bằng 5 hoặc nhỏ hơn nhưng chắc chắn dương), Xuân Xuân là dn thi công san lấp, nguồn vật liệu lấy từ Bái Dính đi. Trong 1 vụ tai nạn, chiếc xe hổ vồ của dn đã cán chết 3 em học sinh. Tất cả được lo liệu ổn thỏa.

Sau vụ việc đó, sư trụ trì chùa BĐ cũ có khuyên Xuân Xuân là nên xây trên nền đã lấy đất đi một ngôi chùa để lập công đức lớn, chuyển dần nghiệp ác. Năm 2006 ngôi chùa mới ra đời.

Do tính chất nhạy cảm giữa các tôn giáo, nên từ nhiều năm nay, Nhà nước không cấp đất mới xây dựng các công trình tôn giáo, trong đó có Phật giáo. Muốn xây dựng chùa thì phải tôn tạo từ các nền chùa cũ mà ở đó đã có quy hoạch "Đất tôn giáo", trong bản đồ ký hiệu là "TON". Nếu không thì phải lập dự án du lịch. Ở trong dự án có thể xây chùa, nhà thờ tin lành, thánh thất, điện, phủ, tịnh xá, am, miếu .... miễn là phù hợp quy định của Pháp luật.

Cho đến nay chưa hề có một dự án du lịch tâm linh nào của các tôn giáo khác Phật giáo, câu trả lời xin dành cho các anh khố rách, nhạt đời, giỏi chửi đổng onlines.

Ngoài dn Xuân Xuân đến nay còn có một số dn khác cũng triển khai du lịch tâm linh như Sun gúp, rồi BaVang Quảng nam ... Nhưng làm được như Xuân Xuân thì chưa có dn nào.

Đã là dự án của doanh nghiệp thì nguồn vốn phải xác định là vốn ngoài ngân sách. Trong trường hợp ngân sách muốn đầu tư thì phải thông qua Tổng công ty quản lý vốn Nhà nước SCIC giống như đối với sữa VNM. Tuyệt đối không có cách nào khác. Trường hợp nữa là đầu tư dưới hình thức PPP thì luật có cho phép nhưng chưa thấy có dự án nào áp dụng.

Chẳng may mà có dự án PPP như thế thì cộng đồng mạng chắc tự tử quá nửa mả mẹ các em lắm nữa!

Quy mô dự án, tổng mức đầu tư, kế hoạch kinh doanh, phân kỳ đầu tư, hiệu quả dự án, nguồn vốn huy động vân vân và vân vân .... đều phải được đề cập đến trong một bản thuyết minh nằm trong bộ hồ sơ xin thuê đất. Trong đó, theo Luật tôn giáo tín ngưỡng, DN sẽ quản lý các cơ sở tôn giáo 5 năm, sau đó bàn giao không hoàn lại cho tổ chức tôn giáo địa phương quản lý theo ngành dọc. Đây là lý do tại sao CĐM hay dùng từ chùa của dn A, công ty B, rồi rửa tiền, sân sau bloh blah bleh ... Sau 5 năm thì tất cả chỉ có 1 chủ: Giáo hội PGVN.

Chắc cũng đến đây ta đã hiểu về cái tâm Bồ Đề của anh Xuân Xuân - một ngài Cấp Cô Độc hiện tiền.

Ông rất buồn là nhiều bạn ông, người có học lớn tuổi cũng có, trẻ trâu nông cạn cũng có, phụ nữ nhạt nhòa 360 độ đạp nhầm chân ga cũng nhiều ... tư duy hấp tấp đã đánh giá vội vàng công đức của những người phúc tâm.

Nam mô hồi hướng công đức Bồ Tát ma ha tát!
Bài viết của Phật tử Bạch Hoàng, thành viên CLB doanh nhân Bề Đề
 
✬ Nguồn
http://bedecotu.com

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom