Có Hình Hoa anh túc xanh Himalaya. [ Loại này kết hợp với thiên sơn tuyết liên hôm bữa tao up, có thể luyện được đan dược tu tiên ]

Hít Keo Chân Nhân

Tam Giới Hành Giả
Bài viết
1,080
Xu
33,818
Hoa anh túc xanh Himalaya:

Hoa anh túc xanh Himalaya (Meconopsis Grandis) chỉ mọc ở môi trường khắc nghiệt ở độ cao từ 3.500 mét cho đến 4.500 mét, mỗi năm nó chỉ nở một lần trong mùa gió mùa, khoảng từ cuối tháng Năm cho đến tháng Bảy. Sau đó nó phát tán hạt và chết.

Loài hoa này hiếm đến nỗi nó từng được cho là một huyền thoại ở vùng Himalaya, giống như loài bò lông dài Yeti. Chỉ đến năm 1933 sự tồn tại của loài hoa này mới được nhà thực vật học George Sherriff xác nhận và cho đến ngày nay nó khơi gợi sự tò mò đối với loài báo tuyết vốn được gọi là hồn ma của dãy Himalaya.

 
Hoa anh túc xanh Himalaya:

Hoa anh túc xanh Himalaya (Meconopsis Grandis) chỉ mọc ở môi trường khắc nghiệt ở độ cao từ 3.500 mét cho đến 4.500 mét, mỗi năm nó chỉ nở một lần trong mùa gió mùa, khoảng từ cuối tháng Năm cho đến tháng Bảy. Sau đó nó phát tán hạt và chết.

Loài hoa này hiếm đến nỗi nó từng được cho là một huyền thoại ở vùng Himalaya, giống như loài bò lông dài Yeti. Chỉ đến năm 1933 sự tồn tại của loài hoa này mới được nhà thực vật học George Sherriff xác nhận và cho đến ngày nay nó khơi gợi sự tò mò đối với loài báo tuyết vốn được gọi là hồn ma của dãy Himalaya.

bào chế làm thuốc thì một ngày làm nổi 20 shot ko m =ypp11
 
bào chế làm thuốc thì một ngày làm nổi 20 shot ko m =ypp11
Đã thành bán tiên rồi thì ngày 20 shot quá là tầm thường, một lần hoan lạc phải là cả tuần.
 
tao sợ với dân miền xuôi nó hiếm chứ với dân miền núi nó lại chả khác gì hoa cứt lợn thôi
 
Hoa anh túc xanh Himalaya:

Hoa anh túc xanh Himalaya (Meconopsis Grandis) chỉ mọc ở môi trường khắc nghiệt ở độ cao từ 3.500 mét cho đến 4.500 mét, mỗi năm nó chỉ nở một lần trong mùa gió mùa, khoảng từ cuối tháng Năm cho đến tháng Bảy. Sau đó nó phát tán hạt và chết.

Loài hoa này hiếm đến nỗi nó từng được cho là một huyền thoại ở vùng Himalaya, giống như loài bò lông dài Yeti. Chỉ đến năm 1933 sự tồn tại của loài hoa này mới được nhà thực vật học George Sherriff xác nhận và cho đến ngày nay nó khơi gợi sự tò mò đối với loài báo tuyết vốn được gọi là hồn ma của dãy Himalaya.

Cái quan trọng là loại tiên đan mà thảo dược được bào chế ra có trị được bện liệt dương không huynh đệ ?!
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom