Hình ảnh hiếm về triều đình phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn

Long Đế

Long Đế Đại Việt
⚔VIP⚔
Bài viết
1,227
Xu
2,776

Hình ảnh hiếm về triều đình phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn​


Hình ảnh về các quan lại, binh lính, chức dịch… thời đại phong kiến dưới triều đại phong kiến qua góc nhìn của các nhiếp ảnh gia người Pháp khi họ đến Đông Dương trong đó có Việt Nam cho thấy một góc nhìn về một thời kỳ đã kéo dài ở Việt Nam hàng nghìn năm.


Đội vệ binh dưới triều Nguyễn. ảnh 1
Đội vệ binh dưới triều Nguyễn.


Đội mã binh của triều đình nhà Nguyễn. ảnh 2
Đội mã binh của triều đình nhà Nguyễn.


Đội mã binh của triều đình nhà Nguyễn. ảnh 3
Đội mã binh của triều đình nhà Nguyễn.


Đội mã binh của triều đình nhà Nguyễn. ảnh 4
Đội mã binh của triều đình nhà Nguyễn.


Đội vệ binh dưới triều Nguyễn. ảnh 5
Đội vệ binh dưới triều Nguyễn.


Vị quan đứng đầu đội vệ binh triều đình nhà Nguyễn. ảnh 6
Vị quan đứng đầu đội vệ binh triều đình nhà Nguyễn.


Tượng binh (voi của triều đình). ảnh 7
Tượng binh (voi của triều đình).


Tượng binh (voi của triều đình). ảnh 8
Tượng binh (voi của triều đình).


Các quan lại triều đình chầu trước sân rồng trong thành Huế. ảnh 9
Các quan lại triều đình chầu trước sân rồng trong thành Huế.

Các quan lại triều đình chầu trước sân rồng trong thành Huế. ảnh 10
Các quan lại triều đình chầu trước sân rồng trong thành Huế.


Quan lại triều đình Huế làm lễ tại Đàn Nam Giao, Huế. ảnh 11
Quan lại triều đình Huế làm lễ tại Đàn Nam Giao, Huế.


Hai vị quan ngồi uống nước trà và hút thuốc bát. ảnh 12
Hai vị quan ngồi uống nước trà và hút thuốc bát.


Một vị quan đầu tỉnh, đứng đầu các tỉnh là có quan Tổng Ðốc ảnh 13
Một vị quan đầu tỉnh, đứng đầu các tỉnh là có quan Tổng Ðốc


Một vị quan thời nhà Nguyễn. ảnh 14
Một vị quan thời nhà Nguyễn.


Một vị quan thời nhà Nguyễn. ảnh 15
Một vị quan thời nhà Nguyễn.


Một vị quan ngồi lọng. ảnh 16
Một vị quan ngồi lọng.


Quan cưỡi ngựa làm phương tiện đi lại. ảnh 17
Quan cưỡi ngựa làm phương tiện đi lại.


Hình ảnh về các quan lại, binh lính, chức dịch… thời đại phong kiến dưới triều đại phong kiến qua góc nhìn của các nhiếp ảnh gia người Pháp khi họ đến Đông Dương trong đó có Việt Nam.


Quan Tổng đốc Hà Nội dưới triều Nguyễn. ảnh 1
Quan Tổng đốc Hà Nội dưới triều Nguyễn.


Quan Tổng đốc Hà Nội năm 1885. ảnh 2
Quan Tổng đốc Hà Nội năm 1885.


Một vị quan và vợ. Ðứng đầu các tỉnh là có quan Tổng Ðốc, sau đó là tới quan Tri Phủ, Tri Huyện và Tri Châu, các quan nầy lo việc hành pháp (áp dụng luật lệ và lo vấn đề an ninh cho dân chúng). ảnh 3
Một vị quan và vợ. Ðứng đầu các tỉnh là có quan Tổng Ðốc, sau đó là tới quan Tri Phủ, Tri Huyện và Tri Châu, các quan nầy lo việc hành pháp (áp dụng luật lệ và lo vấn đề an ninh cho dân chúng).


Một vị quan dưới triều Nguyễn. ảnh 4
Một vị quan dưới triều Nguyễn.


Cửu Đỉnh (9 đỉnh) đặt tại sân Thế Miếu trong Hoàng Thành. Chín đỉnh này được đúc từ cuối năm 1835 đến đầu năm 1837 thì hoàn thành. ảnh 5
Cửu Đỉnh (9 đỉnh) đặt tại sân Thế Miếu trong Hoàng Thành. Chín đỉnh này được đúc từ cuối năm 1835 đến đầu năm 1837 thì hoàn thành.


Cư dinh của Hội trưởng Tôn Nhân phủ (hội đồng Hoàng tộc) ảnh 6
Cư dinh của Hội trưởng Tôn Nhân phủ (hội đồng Hoàng tộc)


Các vị quan triều Nguyễn. ảnh 7
Các vị quan triều Nguyễn.


Một vị quan lớn thuộc hàng Nhất phẩm của triều Nguyễn. ảnh 8
Một vị quan lớn thuộc hàng Nhất phẩm của triều Nguyễn.


Các vị quan triều Nguyễn. ảnh 9
Các vị quan triều Nguyễn.


Một vị quan Tri châu trong lễ phục vua ban. ảnh 10
Một vị quan Tri châu trong lễ phục vua ban.

Các quan thái giám cung phục trong triều đình nhà Nguyễn.. ảnh 11
Các quan thái giám cung phục trong triều đình nhà Nguyễn..


Một người hầu của vua. ảnh 12
Một người hầu của vua.


Người gác chuông trên lầu Ngọ Môn. ảnh 13
Người gác chuông trên lầu Ngọ Môn.


Cổng vào Kinh thàn Huế. ảnh 14
Cổng vào Kinh thàn Huế.



Cổng vào Kinh thàn Huế. ảnh 15
Cổng vào Kinh thàn Huế.


Cửu vị thần công với 9 khẩu thần công được các nghệ nhân Huế đúc năm Gia Long thứ hai (1803). Chín khẩu thần công được đánh giá là một trong những tác phẩm nghệ thuật bằng đồng có giá trị cao. Cửu vị thần công xưa được đặt dưới chân Hoàng Thành, trước cửa Ngọ Môn – kinh thành Huế. Đến đời vua Khải Định, chúng được dời ra tại vị trí như ngày nay. ảnh 16
Cửu vị thần công với 9 khẩu thần công được các nghệ nhân Huế đúc năm Gia Long thứ hai (1803). Chín khẩu thần công được đánh giá là một trong những tác phẩm nghệ thuật bằng đồng có giá trị cao. Cửu vị thần công xưa được đặt dưới chân Hoàng Thành, trước cửa Ngọ Môn – kinh thành Huế. Đến đời vua Khải Định, chúng được dời ra tại vị trí như ngày nay.


Ban lễ nhạc của triều đình. ảnh 17
Ban lễ nhạc của triều đình.



Vũ Vũ (Nguồn. Nguyentl)
 
Mang tiếng là quan viên mà ai cũng ốm nhách ?
 
Mình thích cái ảnh ng gác chuông trên thành Ngọ Môn. Vì dòm thấy nó có hồn.
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom