Chúng mày ngẫm xem đúng không: Truyền thông VN đã đầu độc xã hội về khái niệm thành công và tư duy về tiền

- Tứ Linh -

Đầu cắt moi
Bài viết
772
Xu
993
Nguồn: TroChuyen
Tao không bàn về nước ngoài, tao chỉ nói riêng ở VN thôi:

Truyền thông trên internet VN liên tục khai thác tâm lý con người dựa trên hai loại nội dung:

  • Doanh nhân, tỷ phú với mục đích định hướng thành công = nhiều tiền => quảng cáo trá hình cho doanh nhân, doanh nghiệp. Ngoài ra còn nhằm mục đích câu traffic khi những trích dẫn đó hoàn toàn bị tách thô thiển ra khỏi ngữ cảnh chung, tạo cảm giác chính người đó tuyên bố, trong khi nó chỉ là 1 phần nhỏ trong một bài phỏng vấn lớn.
  • Những cá nhân kiếm tiền từ tay trắng, hoặc những người dùng tiền của mình không giống xã hội, ví dụ bán nhà ở tuổi 30 để đi du học => câu traffic lượt xem, bình luận trong một xã hội mới phát triển, ai ai cũng khát tiền, và có một nhu cầu kỳ lạ đó là: khát khao nhận xét về cách dùng tiền của người khác, thế nào là dùng tiền ngu và thế nào là dùng tiền khôn, mặc dù không phải tiền của mình!
Trong khi những vấn đề đáng ra ảnh hưởng đến tiền của mình, công sức đi làm của mình, doanh nghiệp, doanh thu của mình nhưng đang bị lợi dụng, đang bị xà xẻo thông qua các chính sách, các thủ tục hành chính nhiêu khê, bôi trơn trắng trợn thì bị lờ đi khiến cho không ai quan tâm không ai dám lên tiếng.

Cuối cùng trở thành một xã hội ai cũng khát tiền, phấn đấu để vơ vét càng nhiều tiền càng tốt, coi đó là sự thông minh, thức thời. Có tiền đủ cũng không hạnh phúc, mà phải có nhiều hơn nữa, có thêm để ra oai thiên hạ, có thêm để mua luật theo đúng định hướng truyền thông. Người sống trong xã hội cho dù tử tế mà tiền không nhiều bằng người khác cũng bị khinh chê.

Nhưng lạ lùng là rằm tháng 4 hằng năm người ta lại lũ lượt kéo nhau về chổng mông quỳ lạy một người, mà người đó từng khước từ hết mọi tiền bạc, danh phận của bậc đế vương để vào rừng làm một kẻ vô gia cư :)



r/TroChuyenLinhTinh - Chúng mày ngẫm xem đúng không: Truyền thông VN đã đầu độc xã hội về khái niệm thành công và tư duy về tiền
 
bài viết quá hay,truyền thông định hướng ai cũng thành công. nên những con ng bt sẽ chẳng biết bám víu niềm tin vào đâu.đành tin vào những vị thần thánh,mà phật còn chẳng phải là vị thần,chỉ là 1 ng giác ngộ.những kẻ này nghĩ chỉ gần góp chút tiền của cho chùa là tích dc đức,thật vô lí và sai trái
 
truyền thông ( cả phương Tây lẫn phương Đông ) đều là bọn rác rưởi :>
Thời xưa đọc báo để hiểu biết nhiều hơn, bây giờ phải hiểu biết nhiều mới đọc đc báo :/
Có cái xu hướng truyền thông định hướng rác rưởi như ngày nay, là vì thông tin trên mạng từ khâu viết bài, chỉnh sửa, lên bài, nó quá dễ dàng, nên xu hướng tin xạo lz, tin giật gân định hướng áp đảo thông tin thật, còn hồi xưa chỉ có báo in, bút sa là gà chết, ko có chỉnh sửa đc nên xạo lz là ng ta biết ngay :/
À với hồi xưa đéo có mục comment nên mấy thằng ngu đéo chơi trò định hướng đc :>
 
truyền thông ( cả phương Tây lẫn phương Đông ) đều là bọn rác rưởi :>
Thời xưa đọc báo để hiểu biết nhiều hơn, bây giờ phải hiểu biết nhiều mới đọc đc báo :/
Có cái xu hướng truyền thông định hướng rác rưởi như ngày nay, là vì thông tin trên mạng từ khâu viết bài, chỉnh sửa, lên bài, nó quá dễ dàng, nên xu hướng tin xạo lz, tin giật gân định hướng áp đảo thông tin thật, còn hồi xưa chỉ có báo in, bút sa là gà chết, ko có chỉnh sửa đc nên xạo lz là ng ta biết ngay :/
À với hồi xưa đéo có mục comment nên mấy thằng ngu đéo chơi trò định hướng đc :>
Được chứ định hướng truyền thông thời xưa thường là tạo tin đồn và thành lập "những tổ chức" diễn thuyết công khai cái trò này chưa bao giờ lỗi thời cả
 
Được chứ định hướng truyền thông thời xưa thường là tạo tin đồn và thành lập "những tổ chức" diễn thuyết công khai cái trò này chưa bao giờ lỗi thời cả
Thời xưa muốn định hướng truyền thông thì chỉ có các thế lực nhà nước, còn thời nay mấy con ca sĩ, nhạc sĩ vớ vẩn, có khi 1 thằng MC hay blv bóng đá cũng có thể tự định hướng đc, thời xưa đố bọn nó làm thế đc đấy :/
 
Được chứ định hướng truyền thông thời xưa thường là tạo tin đồn và thành lập "những tổ chức" diễn thuyết công khai cái trò này chưa bao giờ lỗi thời cả
Đúng rồi. Những chiêu trò truyền thông định hướng từ xưa tới nay đều có, chiêu trò có đổi thay cũng chỉ ở hình thức bên ngoài thôi. Tao già cả mắt mũi tèm nhèm, tuy ko đọc báo xem sex được nữa, những còn nhớ ra xứ Việt ta có cụ Trãi chơi trò này rất giỏi. Bên tây thì có ngài quốc chửng Đức quốc A dốp Hít lê được xưng tụng là ông tổ ngành truyền thông, nhưng chắc cũng chỉ là học trò của lớp tiền bối xa xưa. Đã có tự do ngôn luận, lẫn chính trị, thì không tránh khỏi có truyền thông định hướng. Cái cốt yếu là a có luật chơi ko, có tuân thủ ko, chứ quần chúng từ xưa tới nay vẫn là bầy cừu dễ dàng để người ta chăn dắt. Cái thằng Đơ Kài lơ thấy bàn thảo luận chính trị trên giời dưới bể chém gió kinh phết, mà cái lẽ thường vậy cũng ko biết là sao.
 
Đúng rồi. Những chiêu trò truyền thông định hướng từ xưa tới nay đều có, chiêu trò có đổi thay cũng chỉ ở hình thức bên ngoài thôi. Tao già cả mắt mũi tèm nhèm, tuy ko đọc báo xem sex được nữa, những còn nhớ ra xứ Việt ta có cụ Trãi chơi trò này rất giỏi. Bên tây thì có ngài quốc chửng Đức quốc A dốp Hít lê được xưng tụng là ông tổ ngành truyền thông, nhưng chắc cũng chỉ là học trò của lớp tiền bối xa xưa. Đã có tự do ngôn luận, lẫn chính trị, thì không tránh khỏi có truyền thông định hướng. Cái cốt yếu là a có luật chơi ko, có tuân thủ ko, chứ quần chúng từ xưa tới nay vẫn là bầy cừu dễ dàng để người ta chăn dắt. Cái thằng Đơ Kài lơ thấy bàn thảo luận chính trị trên giời dưới bể chém gió kinh phết, mà cái lẽ thường vậy cũng ko biết là sao.
Đọc kĩ lại đi, t đang nói về truyền thông định hướng ở cấp độ cá nhân, phạm vi nhỏ, ko phải là truyền thông định hướng nhà nước, phạm vi rộng.
Còn nữa, Hitler ko phải là ông tổ ngành tuyên giáo của Đức quốc xã, những cái m nói là thành tựu của Jopseph Goebbels, bộ trưởng bộ thông tin - truyền thông đế quốc, truyền thông ĐCS học rất nhiều bài nhồi sọ từ ông này.
Truyền thông định hướng cá nhân chỉ thực sự bùng nổ vào thời đại mạng xã hội, khi mà con người tiếp cận thông tin quá dễ dàng và nhu cầu đánh bóng tên tuổi là cần thiết, nó mới sinh ra nhiều loại hình như: truyền thông antifan, truyền thông fan, lợi dụng tâm lý của con người: yêu, ghét, giận, hờn để định hướng suy nghĩ của dư luận, kiếm tiền dựa trên sự tranh cãi, tỉ suất rating, quảng cáo trá hình vv , hồi xưa có mấy cái này r hả ???
Còn nói về định hướng truyền thông cấp nhà nước, thì nó đã có từ thời chiến quốc cmnr, từ khi những nhà nước đầu tiên đc thành lập thì đã có truyền thông định hướng cấp quốc gia, nó có từ lâu r và bây giờ vẫn còn, còn truyền thông định hướng cấp độ cá nhân thì mới bùng nổ gần đây theo sự phát triển của công nghệ thông tin - truyền thông, t đi bàn cái đã có từ xa lắc xa lơ đến giờ làm gì hả ?
 
Sửa lần cuối:
"Trong khi những vấn đề đáng ra ảnh hưởng đến tiền của mình, công sức đi làm của mình, doanh nghiệp, doanh thu của mình nhưng đang bị lợi dụng, đang bị xà xẻo thông qua các chính sách, các thủ tục hành chính nhiêu khê, bôi trơn trắng trợn thì bị lờ đi khiến cho không ai quan tâm không ai dám lên tiếng.

Cuối cùng trở thành một xã hội ai cũng khát tiền, phấn đấu để vơ vét càng nhiều tiền càng tốt, coi đó là sự thông minh, thức thời. Có tiền đủ cũng không hạnh phúc, mà phải có nhiều hơn nữa, có thêm để ra oai thiên hạ, có thêm để mua luật theo đúng định hướng truyền thông. Người sống trong xã hội cho dù tử tế mà tiền không nhiều bằng người khác cũng bị khinh chê."
Đọc đoạn này thấm quá tao lại nhớ tới bài thơ
THẾ HỆ TÔI, MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU
- Gia Hiền -
Thế hệ tôi, một thế hệ cúi đầu
Cúi đầu trước tiền tài, cúi đầu sau mông người khác
Cúi đầu trước chính mình, cúi đầu bạc nhược
Chỉ ngầng đầu...
...vì...
...đôi lúc... ...phải cạo râu!
Thế hệ tôi, cơm áo gạo tiền níu thân sát đất
Cuộc sống bon chen
Tay trần níu chặt
Bàn chân trần không dám bước hiên ngang.
Thế hệ tôi, nhận quá nhiều những di sản hoang mang
Đâu là tự do, đâu là lý tưởng?
Đâu là vì mình, và đâu là vì nước
Những câu hỏi vĩ mô cứ luẩn quẩn loanh quanh...
Thế hệ tôi, ngày và đêm đảo lộn tanh bành
Đốt ngày vào đêm, và đốt đêm không ánh sáng
Nếu cho chúng tôi một nghìn ngày khác
Cũng chẳng để làm gì, có khác nhau đâu?
Thế hệ tôi, tự ái đâu đâu
Và tự hào vì những điều huyễn hoặc
Tự lừa dối mình, cũng như lừa người khác
Về những niềm tin chẳng chút thực chất nào!
Chúng tôi nghe và ngắm những siêu sao
Chỉ với mươi lăm nghìn cho vài ba tin nhắn
Văn hóa ngoại giao là trà chanh chém gió
Và nồi lẩu tinh thần là những chiếc I-phone
Thế hệ tôi, ba chục đã quá già
Và bốn chục, thế là đời chấm hết
Không ghế để ngồi, thì thôi, ngồi bệt
Mối lo hàng ngày là tiền trong tài khoản có tăng lên?
Thứ đắt nhất bây giờ là từng lạng NIỀM TIN
Thứ rẻ nhất, lại là LỜI HỨA
Sự dễ dãi đớn hèn khuyến mại đến từng khe cửa
Có ngại gì mà không phản bội nhau?
Không, tôi không đại diện thế hệ mình đâu!
Và thế hệ tôi cũng không đại diện cho điều gì sất!
Trăm năm sau, lịch sử sẽ ghi vài dòng vắn tắt:
Có một thế hệ buồn, đã nhạt nhẽo đi qua..
 
xã hội chừ ảo tưởng bởi mấy thằng lồn như này nà Xxgaxv

kw60q0.jpg
 
truyền thông ( cả phương Tây lẫn phương Đông ) đều là bọn rác rưởi :>
Thời xưa đọc báo để hiểu biết nhiều hơn, bây giờ phải hiểu biết nhiều mới đọc đc báo :/
Có cái xu hướng truyền thông định hướng rác rưởi như ngày nay, là vì thông tin trên mạng từ khâu viết bài, chỉnh sửa, lên bài, nó quá dễ dàng, nên xu hướng tin xạo lz, tin giật gân định hướng áp đảo thông tin thật, còn hồi xưa chỉ có báo in, bút sa là gà chết, ko có chỉnh sửa đc nên xạo lz là ng ta biết ngay :/
À với hồi xưa đéo có mục comment nên mấy thằng ngu đéo chơi trò định hướng đc :>
Nên cẩn trọng với những thằng comment dài và viết bài dài (em k có ý nói đại k), muốn thành công trong thời đại truyền thông và cách mạng công nghệ thông tin cần là những thằng có tư duy độc lập, tư suy phân tích phản biện tốt.

À thành công thì đéo dành cho số đông rồi, nên cứ cho mọi người có chút niềm tin vào ngày mai sẽ tươi đẹp đi, nếu không thì sống để làm gì khi mà giờ con người đang rất là yếu đuối trước vì các hệ thống mê tín, tôn giáo dần rõ dàng hơn. Ít cảm tính, và lý tính hơn.
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom