Bộ giáo dục ép học sinh phải học tiếng Trung Cộng từ năm tới

King of Backy

Rình Xem Chị Hàng Xóm
Bài viết
404
Xu
7,330
Đây là 1 trong số những lý do tao từng đòi diệt chủng bọn Cộng Sả. Có ngày nó bán cả nước VN nhưng thằng Cu từng ký công văn bán đảo. Thằng nào có cơ hội đi nước ngoài thì đi đi nhé.

VZMmX.jpeg
 
"Xu thế ghét Frieza có thể gây nguy hiểm cho dân Namek"
Dù đã đi xa nhưng những lời căn dặn của quốc vương Namek như vẫn còn vang vọng.

 
Mày đưa tin chậm hơn tao, nhưng nắm vấn đề không rõ ràng và có những phát ngôn hơi quá đáng. Tao sẽ góp ý ở đây:
Riêng về vấn đề học tiếng Trung thật ra không có gì mới. Ngay cả ở Mỹ tiếng Trung cũng được dạy trong trường học


1.
Ở Chương trình giáo dục 2006, ngoại ngữ là môn học chính thức từ lớp 6 đến lớp 12, trong đó đã bao gồm 4 môn Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga và Tiếng Trung Quốc. Nghĩa là môn Tiếng Trung Quốc không phải bây giờ mới được đưa vào chương trình giáo dục.

Điểm khác của Chương trình 2018 là bên cạnh 4 môn đã kể trên thì còn thêm 3 môn nữa là Tiếng Nhật, Tiếng Hàn và Tiếng Đức (trong đó 2 môn sau cùng thuộc diện thí điểm). Ngoài ra, đây là hệ 10 năm và có số tiết tăng lên rất nhiều so với chương trình 2006.

Vậy tại sao nhiều người lại tỏ ra bất ngờ với thông tin về việc Bộ GD&ĐT ban hành công văn trong đó có nội dung phê duyệt danh mục sách giáo khoa môn tiếng Trung? Vì dù trước đây tiếng Trung [bên cạnh 3 môn ngoại ngữ khác] đã được quy định trong chương trình nhưng dường như không có học sinh đăng ký học, mà đến 99% đã chọn học tiếng Anh, thành ra không ai nhìn thấy việc học tiếng Trung diễn ra cả.Thực tế này gây ra một sự hiểu sai rằng, trước đây tiếng Trung không có trong chương trình giáo dục phổ thông và nay mới đưa vào.

3. Sự hiểu lầm này cộng với một cái hiểu lầm khác nữa, là việc bỏ quy định bắt buộc thi môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vào năm 2025 bị diễn đạt thành “bỏ học môn tiếng Anh”, đã dẫn đến những suy diễn rất xa với sự thật. Ai cung biết, bỏ việc bắt buộc thi là không đồng nghĩa với bỏ việc bắt buộc học, thế mà không ít người vẫn hiểu 2 sự việc thành 1.

Như đã nói trên, Chương trình 2018 có 7 môn ngoại ngữ 1 (bên cạnh ngoại ngữ 2) và học sinh được chọn 1 trong 7 môn ấy để theo học từ lớp 3 đến hết lớp 12. Có nghĩa là rất có thể “lịch sử lại lặp lại” với con số 99% chọn học tiếng Anh mà không một ai chọn tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Nga như đã từng diễn ra với chương trình 2006.

Một khi học sinh được chọn học một trong các môn được quy định trong chương trình thì tất nhiên phải dẫn đến quyết định rằng không thể quy định môn tiếng Anh là môn thi bắt buộc được. Vì giả sử trên cả nước có 5000 học sinh chọn học tiếng Pháp mà quy định lại là bắt buộc thi tiếng Anh thì rõ ràng phi lý và không thể chấp nhận được.

4. Chúng ta cũng cần nhắc lại rằng, các môn ngoại ngữ được quy định trong chương trình sẽ do học sinh tự chọn, chứ không phải bắt buộc. Và điều ấy là đúng, việc học phải tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu của mỗi người chứ không nên cưỡng ép. Nếu tiếng Anh vẫn là môn quan trọng nhất đối với tương lai của mỗi người thì tất yếu học sinh sẽ tự khắc chọn mà không cần lo lắng rằng môn này từ nay sẽ sa sút.

Theo thông tin từ đạo diễn Đoàn Hồng Lê, Mỹ cũng đưa tiếng Trung vào dạy trong trường phổ thông và hiện có 1.600 trường tiểu học và cấp 2 ở Mỹ có chương trình ngoại ngữ là tiếng Trung. Ở Anh đến 2016 có 13% trường công và 46% trường tư thục dạy tiếng Trung. Ở Đức và Tây Ban Nha, trẻ em mẫu giáo đã được học tiếng Trung để dễ tìm cơ hội việc làm trong tương lai. Hiện có hơn 70 nước đưa tiếng Trung vào chương trình học chính khoá trong đó có cả Nhật, Hàn.

Tóm lại, ngoại ngữ là một môn học luôn cần thiết, và cũng là một công cụ quan trọng trong việc hiểu biết các nền văn hóa để từ đó chủ động trong việc theo đuổi nhu cầu của mình. Học tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Trung, tiếng Nhật... đều tốt, miễn là nó mang lại hiệu quả thực tế.

Vấn đề đáng bàn hơn là làm thế nào để việc dạy môn ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông phải trở nên có chất lượng thực sự chứ không còn đáng thất vọng như từ trước đến nay. Học suốt từ lớp 6 đến hết lớp 12 mà đa số học sinh không sử dụng được tiếng Anh, đó là một điều vô lý và lãng phí ghê gớm. Hi vọng, và đòi hỏi rằng chương trình mới sẽ không còn lặp lại thảm trạng ấy nữa.
 
Sửa lần cuối:
Cá nhân tau thì thấy bth vì nhìn ra thì nó hợp thời =ypp9 Còn về đường lối thì hiện tại không có bài Tàu mạnh như trcJxjxnjx

Có tiếng tàu con e tau dễ buôn hàng hơn, dễ có tiền thì thuế có khoản thuBfbnsk
 
Công đầu chắc là của anh thượng thơ bộ Dục- học giả nghiên cứu ngành Nho giáo Đông Lào ở Viện Harvard Yenching mà tụi mài biết cái nôi của Nho giáo là ở đâu rồi đấy, gửi anh em đọc tham khảo lí lịch của anh ấy, chuyện ngày hôm nay như thế này nó cũng hợp lí ấy mà=ypp1

 
Mày đưa tin chậm hơn tao, nhưng nắm vấn đề không rõ ràng và có những phát ngôn hơi quá đáng. Tao sẽ góp ý ở đây:
Riêng về vấn đề học tiếng Trung thật ra không có gì mới. Ngay cả ở Mỹ tiếng Trung cũng được dạy trong trường học


1.
Ở Chương trình giáo dục 2006, ngoại ngữ là môn học chính thức từ lớp 6 đến lớp 12, trong đó đã bao gồm 4 môn Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga và Tiếng Trung Quốc. Nghĩa là môn Tiếng Trung Quốc không phải bây giờ mới được đưa vào chương trình giáo dục.

Điểm khác của Chương trình 2018 là bên cạnh 4 môn đã kể trên thì còn thêm 3 môn nữa là Tiếng Nhật, Tiếng Hàn và Tiếng Đức (trong đó 2 môn sau cùng thuộc diện thí điểm). Ngoài ra, đây là hệ 10 năm và có số tiết tăng lên rất nhiều so với chương trình 2006.

Vậy tại sao nhiều người lại tỏ ra bất ngờ với thông tin về việc Bộ GD&ĐT ban hành công văn trong đó có nội dung phê duyệt danh mục sách giáo khoa môn tiếng Trung? Vì dù trước đây tiếng Trung [bên cạnh 3 môn ngoại ngữ khác] đã được quy định trong chương trình nhưng dường như không có học sinh đăng ký học, mà đến 99% đã chọn học tiếng Anh, thành ra không ai nhìn thấy việc học tiếng Trung diễn ra cả.Thực tế này gây ra một sự hiểu sai rằng, trước đây tiếng Trung không có trong chương trình giáo dục phổ thông và nay mới đưa vào.

3. Sự hiểu lầm này cộng với một cái hiểu lầm khác nữa, là việc bỏ quy định bắt buộc thi môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vào năm 2025 bị diễn đạt thành “bỏ học môn tiếng Anh”, đã dẫn đến những suy diễn rất xa với sự thật. Ai cung biết, bỏ việc bắt buộc thi là không đồng nghĩa với bỏ việc bắt buộc học, thế mà không ít người vẫn hiểu 2 sự việc thành 1.

Như đã nói trên, Chương trình 2018 có 7 môn ngoại ngữ 1 (bên cạnh ngoại ngữ 2) và học sinh được chọn 1 trong 7 môn ấy để theo học từ lớp 3 đến hết lớp 12. Có nghĩa là rất có thể “lịch sử lại lặp lại” với con số 99% chọn học tiếng Anh mà không một ai chọn tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Nga như đã từng diễn ra với chương trình 2006.

Một khi học sinh được chọn học một trong các môn được quy định trong chương trình thì tất nhiên phải dẫn đến quyết định rằng không thể quy định môn tiếng Anh là môn thi bắt buộc được. Vì giả sử trên cả nước có 5000 học sinh chọn học tiếng Pháp mà quy định lại là bắt buộc thi tiếng Anh thì rõ ràng phi lý và không thể chấp nhận được.

4. Chúng ta cũng cần nhắc lại rằng, các môn ngoại ngữ được quy định trong chương trình sẽ do học sinh tự chọn, chứ không phải bắt buộc. Và điều ấy là đúng, việc học phải tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu của mỗi người chứ không nên cưỡng ép. Nếu tiếng Anh vẫn là môn quan trọng nhất đối với tương lai của mỗi người thì tất yếu học sinh sẽ tự khắc chọn mà không cần lo lắng rằng môn này từ nay sẽ sa sút.

Theo thông tin từ đạo diễn Đoàn Hồng Lê, Mỹ cũng đưa tiếng Trung vào dạy trong trường phổ thông và hiện có 1.600 trường tiểu học và cấp 2 ở Mỹ có chương trình ngoại ngữ là tiếng Trung. Ở Anh đến 2016 có 13% trường công và 46% trường tư thục dạy tiếng Trung. Ở Đức và Tây Ban Nha, trẻ em mẫu giáo đã được học tiếng Trung để dễ tìm cơ hội việc làm trong tương lai. Hiện có hơn 70 nước đưa tiếng Trung vào chương trình học chính khoá trong đó có cả Nhật, Hàn.

Tóm lại, ngoại ngữ là một môn học luôn cần thiết, và cũng là một công cụ quan trọng trong việc hiểu biết các nền văn hóa để từ đó chủ động trong việc theo đuổi nhu cầu của mình. Học tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Trung, tiếng Nhật... đều tốt, miễn là nó mang lại hiệu quả thực tế.

Vấn đề đáng bàn hơn là làm thế nào để việc dạy môn ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông phải trở nên có chất lượng thực sự chứ không còn đáng thất vọng như từ trước đến nay. Học suốt từ lớp 6 đến hết lớp 12 mà đa số học sinh không sử dụng được tiếng Anh, đó là một điều vô lý và lãng phí ghê gớm. Hi vọng, và đòi hỏi rằng chương trình mới sẽ không còn lặp lại thảm trạng ấy nữa.
Kiến thức này đã được tiếp thu, mày cho tao xin cái nguồn, để tao đập vào mỏ mấy thằng lồn như tao
 
Kiến thức này đã được tiếp thu, mày cho tao xin cái nguồn, để tao đập vào mỏ mấy thằng lồn như tao
Tao chưa bao giờ coi mày là một thằng lồn. Tao chỉ có lời góp ý vậy. Nghĩa là chúng ta khi tiếp nhận thông tin gì nên bình tâm để tìm hiểu kỹ hơn. Tao đánh giá cao các member xamfun hơn vamvn ở chỗ ấy.
 
Ý tao là link báo Mỹ đăng hay Bộ Giáo Dục Mỹ đăng chứ mày đưa link fb thằng lồn nó nói đéo có dẫn chứng gì thì khó mà đập vào mõm tụi nó được
Cái đấy thì quá dễ. Không lẽ tao phải google để lọc lại cho mày. Mày cũng có thể làm được, thậm chí còn tốt hơn tao để kiểm tra lại những thông tin vừa nêu trên, phải không?
Tao đéo phải là tuyên giáo hay lũ ak 47 để có sẵn những tài liệu mang ra phục vụ mày. Tao chỉ có niềm tin và tôn trọng vào source vừa dẫn. Nếu như mày cho tao thông tin phủ nhận lại chúng thì tao rất cám ơn mày vì đã cho tao đầu óc được mở mang
 
Cái đấy thì quá dễ. Không lẽ tao phải google để lọc lại cho mày. Mày cũng có thể làm được, thậm chí còn tốt hơn tao để kiểm tra lại những thông tin vừa nêu trên, phải không?
Tao đéo phải là tuyên giáo hay lũ ak 47 để có sẵn những tài liệu mang ra phục vụ mày. Tao chỉ có niềm tin và tôn trọng vào source vừa dẫn. Nếu như mày cho tao thông tin phủ nhận lại chúng thì tao rất cám ơn mày vì đã cho tao đầu óc được mở mang
Tao gg có ra đéo đâu, như cái thằng hạo gì đó nói đưa vào chương trình là tao đang nói phía nó. Còn các cháu tao bên Mỹ tao hỏi thì nó sẽ học 1 ngôn ngữ bắt buộc và nó có thể chọn thêm 1 ngôn ngữ nó thích để học. Còn cái đưa tiếng Trung vào như thằng kia nói mà ko có dẫn chứng thì chỉ là xạo lồn.
 
đm thời phổ thông đều chỉ học TA thì phí quá. Đéo cần phải học cả 12 năm để học mỗi TA, TA chỉ cần 4-5 năm là nhiều rồi.

Chia ra 12 năm cho các cháu học 5-6 ngoại ngữ, phấn đấu khi có bằng c3 các cháu nói được 5-6 ngoại ngữ, ĐH nói được 10 ngoại ngữ, Ths nói được 13 ngoại ngữ, TS thì cháu nào cũng nói được 15-20 ngoại ngữ
Lớp 1,2,3 học T Anh
4,5 học T Tàu
6,7 học T Tây Ban Nha
8 học tiếng Pháp
9 học tiếng Đức
10 học 1 năm tiếng Hàn
11 học 1 năm tiếng Nhật
12 học 1 năm tiếng Anh
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom