Bằng sáng chế: thiết bị phát điện vĩnh cữu không cần nguồn đầu vào

ÚmBaLaXìBùa

Cu Mới mở mắt
Bài viết
135
Xu
1,855
Chào các bạn. Tôi tìm thấy 2 bằng sáng chế thiết bị phát điện vĩnh cữu, nhưng tôi không có kiến thức về điện. Nên tôi share lên đây, các bạn có quen biết ai có kiến thức về điện thì gửi cho người đó xem và chế tạo thử nha.

 
Sửa lần cuối:
dòm hình thì thua :) mà làm gì có vĩnh vĩnh cữu :)
Người ta có giải thích nữa mà. Ai có kiến thức chuyên sâu về ngành điện, vật lý, công nghệ sẽ hiểu.

Thiết bị này sử dụng cục hít vĩnh cữu. Những cục hít nó đẩy nhau quay không ngừng trên cùng 1 mặt phẳng là vòng tròn. Nếu bạn có quen ai rành về điện, vật lý, công nghệ thì gửi cho người đó xem qua nha.

Vào Thế Kỷ 19, ông Nikola Tesla có rất nhiều bằng sáng chế, nhưng các bằng sáng chế sau năm 40 tuổi đều bị liệt vào dạng tuyệt mật. Ông ấy bị người ta chơi xấu từa lưa hột dưa và cuối cùng ra đi trong cô đơn với cơ thể ốm nhom.

Thế Kỷ 20, Ông Howard R. Johnson nộp đơn xin cấp bằng vào ngày 6/12/1973, trải qua nhiều đấu tranh pháp lý thì đến ngày 24/4/1979 mới được cấp bằng. Đã có sản phẩm nhưng chưa đưa ra được thị trường. Chắc các bạn cũng hiểu, sản phẩm này nếu đưa ra thị trường thì ngành dầu mỏ và sản xuất điện coi như sụp đổ!

Lưu ý: Sản phẩm hoàn thiện có đến 3 vòng hít và 2 vòng con lăng lồng vào nhau. Số lượng cục gì đó ở vòng ngoài cùng cũng nhiều hơn hẳn so với bản thử nghiệm.

Các bạn lướt nét nhìn thấy bài này, vui lòng share ra khắp mọi nơi để nhiều người biết đến nha. Cảm ơn các bạn.







 
Sửa lần cuối:
Người ta có giải thích nữa mà. Ai có kiến thức chuyên sâu về ngành điện, vật lý, công nghệ sẽ hiểu.

Thiết bị này sử dụng cục hít vĩnh cữu. Những cục hít nó đẩy nhau quay không ngừng trên cùng 1 mặt phẳng là vòng tròn. Nếu bạn có quen ai rành về điện, vật lý, công nghệ thì gửi cho người đó xem qua nha.

Vào Thế Kỷ 19, ông Nikola Tesla có rất nhiều bằng sáng chế, nhưng các bằng sáng chế sau năm 40 tuổi đều bị liệt vào dạng tuyệt mật. Ông ấy bị người ta chơi xấu từa lưa hột dưa và cuối cùng ra đi trong cô đơn với cơ thể ốm nhom.

Thế Kỷ 20, Ông Howard R. Johnson nộp đơn xin cấp bằng vào ngày 6/12/1973, trải qua nhiều đấu tranh pháp lý thì đến ngày 24/4/1979 mới được cấp bằng. Đã có sản phẩm nhưng chưa đưa ra được thị trường. Chắc các bạn cũng hiểu, sản phẩm này nếu đưa ra thị trường thì ngành dầu mỏ và sản xuất điện coi như sụp đổ!

Lưu ý: Sản phẩm hoàn thiện có đến 3 vòng hít và 2 vòng con lăng lồng vào nhau. Số lượng cục gì đó ở vòng ngoài cùng cũng nhiều hơn hẳn so với bản thử nghiệm.

Các bạn lướt nét nhìn thấy bài này, vui lòng share ra khắp mọi nơi để nhiều người biết đến nha. Cảm ơn các bạn.








Từ trường không phải vĩnh cữu nhớ nhé, cái này người ta nói rất là nhiều lần , từ trường xài thì nó sẽ mất theo số lượng sử dụng . Bác toàn mò tài liệu cũ xì từ năm nào năm não toàn quá hạn , không tin thì bác lấy cục hít bác xài được 1 khoảng thời gian là mất sức hút hết từ trường . Năng lượng nó không mất đi mà nó chuyển từ dạng này sang dạng khác rồi mất đi .
 
Từ trường không phải vĩnh cữu nhớ nhé, cái này người ta nói rất là nhiều lần , từ trường xài thì nó sẽ mất theo số lượng sử dụng . Bác toàn mò tài liệu cũ xì từ năm nào năm não toàn quá hạn , không tin thì bác lấy cục hít bác xài được 1 khoảng thời gian là mất sức hút hết từ trường . Năng lượng nó không mất đi mà nó chuyển từ dạng này sang dạng khác rồi mất đi .
Buồn vậy. Tôi không có kiến thức về lĩnh vực này. Thấy người ta nói vĩnh cữu nên cứ tưởng là vĩnh cữu thật. Nếu vậy: các nhà máy thuỷ điện và điện gió chắc cũng te tua rồi?! Vì người ta nói: Thuỷ điện và Phong điện đã nhờ nước và gió để làm cục hít quay tròn mà tạo ra dòng điện. Buồn quá trời buồn.
 
Sửa lần cuối:
Buồn vậy. Tôi không có kiến thức về lĩnh vực này. Thấy người ta nói vĩnh cữu nên cứ tưởng là vĩnh cữu thật. Nếu vậy: các nhà máy thuỷ điện và điện gió chắc cũng te tua rồi?! Vì người ta nói: Thuỷ điện và Phong điện đã nhờ nước và gió để làm cục hít quay tròn mà tạo ra dòng điện. Buồn quá trời buồn.
ôi em lạy bác ,,,

Nguyên lý làm việc của tuabin gió để sản xuất ra điện năng​

Để trả lời cho câu hỏi phần trên chúng ta đã đưa ra. Thì như ta biết rằng với cấu tạo của tuabin gió như ta đã tìm hiểu ở trên thì một cách đơn giản để tuabin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tuabin gió lại sử dụng gió để tạo ra điện từ gió

Khi có gió chuyển động qua. Năng lượng của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện.

Các tuabin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30m so với trên mặt đất để thu hầu hết năng lượng gió. Ở vị trí này sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất thường.

Các tuabin gió có thể sử dụng cung cấp điện cho gia đình hay các tổ chức tập thể. Thậm chí chúng có thể nối tới một mạng điện để phân phối mạng điện ra rộng hơn.
 
ôi em lạy bác ,,,

Nguyên lý làm việc của tuabin gió để sản xuất ra điện năng​

Để trả lời cho câu hỏi phần trên chúng ta đã đưa ra. Thì như ta biết rằng với cấu tạo của tuabin gió như ta đã tìm hiểu ở trên thì một cách đơn giản để tuabin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tuabin gió lại sử dụng gió để tạo ra điện từ gió

Khi có gió chuyển động qua. Năng lượng của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện.

Các tuabin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30m so với trên mặt đất để thu hầu hết năng lượng gió. Ở vị trí này sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất thường.

Các tuabin gió có thể sử dụng cung cấp điện cho gia đình hay các tổ chức tập thể. Thậm chí chúng có thể nối tới một mạng điện để phân phối mạng điện ra rộng hơn.
=ypp4 Tôi không có kiến thức về gì về lĩnh vực này đâu bạn ơi. Tôi chỉ nghe người ta nói thôi. Có gì bạn coi clip bên dưới của Viện Phát Triển Năng Lượng Bền Vững ISED đoạn 9:35 nha. Người ta nói Máy phát của Việt Nam sản xuất, chỉ nhập Nam Châm (cục hít) từ Trung Quốc.

Làm tôi cứ tưởng tuabin gió có cục hít gắn trên roto, còn stato là các cuộn dây. Khi roto quay thì nó làm cái gì đó? để các electron trong cuộn dây được đặt cố định trên stato sẽ như thế nào đó? từ đó tạo ra dòng điện. Mình nghe người ta nói đó là máy phát điện. Chứ mình không biết gì đâu.

Đó là kênh youtube của người ta, chuyên thiết kế và sản xuất tuabin phát điện cho điện gió hoặc có thể chế cháo cho thuỷ điện của Viện Phát Triển Năng Lượng Bền Vững ISED


 
Sửa lần cuối:
Buồn vậy. Tôi không có kiến thức về lĩnh vực này. Thấy người ta nói vĩnh cữu nên cứ tưởng là vĩnh cữu thật. Nếu vậy: các nhà máy thuỷ điện và điện gió chắc cũng te tua rồi?! Vì người ta nói: Thuỷ điện và Phong điện đã nhờ nước và gió để làm cục hít quay tròn mà tạo ra dòng điện. Buồn quá trời buồn.
câu hỏi triết học: có gì thực hữu mà tồn tại mãi được không. Trả lời là số 0 to đùng
 

Chủ đề tương tự

Back
Top Bottom